Những câu hỏi liên quan
Nguyên Vũ
Xem chi tiết
Quỳnh Chi Nguyễn
19 tháng 4 2022 lúc 5:02

NNN

Bình luận (0)
Quỳnh Chi Nguyễn
19 tháng 4 2022 lúc 5:02

NNN

 

Bình luận (0)
tran bao thi
Xem chi tiết
Hoàng Thế Hải
21 tháng 9 2018 lúc 22:07

1,  chính sách đối ngoại của liên xô sau chiến tranh thế giới thứ 2là 

Hòa bình, tích cực ủng hộ cách mạng thế giới, giúp đỡ các nước XHCN

2 nêu hiểu biết của em về mối quan hệ ngoại giao giữa liên xô với việt nam là

Tiến hành kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, đương đầu với một đối thủ có tiềm lực kinh tế, quân sự vượt trội, trong lịch sử 200 năm lập nước chưa từng nếm mùi thất bại, để chiến thắng, Việt Nam rất cần sự ủng hộ của tất cả các lực lượng tiến bộ, yêu chuộng hòa bình trên thế giới, đặc biệt là của Liên Xô - đồng minh chiến lược, trụ cột của phe XHCN. Quan hệ với Liên Xô là một trong những trục chính, quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam, trong đó, đồng thuận và không đồng thuậnlà hai mặt của mối quan hệ, thay đổi tùy thời điểm, thể hiện khá rõ nét trong giại đoạn 1954-1964.

mk ko bít đúng ko nên bạn xem lại

Bình luận (0)
tran bao thi
24 tháng 9 2018 lúc 17:28

cảm ơn bạn nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 7 2017 lúc 6:20

Đáp án A

Nguyên tắc quan trọng nhất trong đấu tranh ngoại giao của Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay là không vi phạm chủ quyền quốc gia:

- Đối với Hiệp định Sơ bộ: mặc dù ta muốn có thời gian đề chuẩn bị lực lượng và đuổi quân Trung Hoa Dân Quốc ra khỏi nước ta nên mới tạm thời hòa hõa với Pháp. Tuy nhiên, điều khoản của các hiệp định không có điều khoản nào vi phạm chủ quyền quốc gia, mặc dù đến khi Tạm ước được kí kết (14-9-1946) thì Việt Nam cũng nhân nhượng với Pháp một số quyền lợi về kinh tế văn hóa chứ không có điều khoản ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia.

Đối với Hiệp đinh Giơnevơ về Đông Dương: Việt Nam đã có quá trình đấu tranh lâu dài và bên bỉ mới có chiến thắng ngày hôm này, nếu có điều khoản nào vi phạm đến chủ quyền quốc gia thì khác nào thành quả đó cũng bằng không. Nguyên tắc không vị phạm chủ quyền quốc gia luôn được giữ vững. Hiệp định này được kí kết là hiệp định đầu tiên Pháp và các nước công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nước Đông Dương: độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

- Cho đến nay trong bất cứ hoạt động ngoại giao nào, nhân dân ta vẫn giữ vững nguyên tắc quan trọng này

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 7 2017 lúc 3:11

Đáp án A

Nguyên tắc quan trọng nhất trong đấu tranh ngoại giao của Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay là không vi phạm chủ quyền quốc gia:

- Đối với Hiệp định Sơ bộ: mặc dù ta muốn có thời gian đề chuẩn bị lực lượng và đuổi quân Trung Hoa Dân Quốc ra khỏi nước ta nên mới tạm thời hòa hõa với Pháp. Tuy nhiên, điều khoản của các hiệp định không có điều khoản nào vi phạm chủ quyền quốc gia, mặc dù đến khi Tạm ước được kí kết (14-9-1946) thì Việt Nam cũng nhân nhượng với Pháp một số quyền lợi về kinh tế văn hóa chứ không có điều khoản ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia.

Đối với Hiệp đinh Giơnevơ về Đông Dương: Việt Nam đã có quá trình đấu tranh lâu dài và bên bỉ mới có chiến thắng ngày hôm này, nếu có điều khoản nào vi phạm đến chủ quyền quốc gia thì khác nào thành quả đó cũng bằng không. Nguyên tắc không vị phạm chủ quyền quốc gia luôn được giữ vững. Hiệp định này được kí kết là hiệp định đầu tiên Pháp và các nước công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nước Đông Dương: độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

- Cho đến nay trong bất cứ hoạt động ngoại giao nào, nhân dân ta vẫn giữ vững nguyên tắc quan trọng này

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 7 2017 lúc 13:11

Đáp án D

Đối sách ngoại giao của ta từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến ngày 19-12-1946 chua thành hai giai đoạn:

- Từ sau Cách mạng tháng Tám đến trước 6/3/1946: ta hòa với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.

- Từ 6/3/1946 đến ngày 19/12/1946: ta hòa với Pháp để đuổi Trung Hoa Dân Quốc về nước.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 4 2018 lúc 14:19

Đáp án D

Đối sách ngoại giao của ta từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến ngày 19-12-1946 chua thành hai giai đoạn:

- Từ sau Cách mạng tháng Tám đến trước 6/3/1946: ta hòa với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.

- Từ 6/3/1946 đến ngày 19/12/1946: ta hòa với Pháp để đuổi Trung Hoa Dân Quốc về nước.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 6 2019 lúc 12:41

Chọn đáp án B

Đối với bọn Trung Hoa Dân quốc, ta thực hiện chính sách ngoại giao nhượng bộ có nguyên tắc. Đối với tổ chức phản cách mạng, tay sai của Trung Hoa Dân quốc (Việt Quốc, Việt Cách) chính quyền cách mạng dựa vào quần chúng, kiên quyết vách trần âm mưu và những hành động chia rẽ, phá hoại của chúng. Những kẻ phá hoại có đủ bằng chứng thì trừng trị theo pháp luật. Chính phủ còn ban hành một số sắc lệnh nhằm trấn áp bọn phản cách mạng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 10 2018 lúc 6:11

Đáp án A

Đối với bọn Trung Hoa Dân quốc, ta thực hiện chính sách ngoại giao nhượng bộ có nguyên tắc. Đối với tổ chức phản cách mạng, tay sai của Trung Hoa Dân quốc (Việt Quốc, Việt Cách) chính quyền cách mạng dựa vào quần chúng, kiên quyết vách trần âm mưu và những hành động chia rẽ, phá hoại của chúng. Những kẻ phá hoại có đủ bằng chứng thì trừng trị theo pháp luật. Chính phủ còn ban hành một số sắc lệnh nhằm trấn áp bọn phản cách mạng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 11 2018 lúc 2:08

Đáp án B

Đối với bọn Trung Hoa Dân quốc, ta thực hiện chính sách ngoại giao nhượng bộ có nguyên tắc. Đối với tổ chức phản cách mạng, tay sai của Trung Hoa Dân quốc (Việt Quốc, Việt Cách) chính quyền cách mạng dựa vào quần chúng, kiên quyết vách trần âm mưu và những hành động chia rẽ, phá hoại của chúng. Những kẻ phá hoại có đủ bằng chứng thì trừng trị theo pháp luật. Chính phủ còn ban hành một số sắc lệnh nhằm trấn áp bọn phản cách mạng.

Bình luận (0)