Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tung Do
Xem chi tiết
Marry
Xem chi tiết
Laura
24 tháng 1 2020 lúc 16:10

P/s: Bài này thì không có chắc tại cũng mới học qua

\(a)\) Hàm số trên nghịch biến

\(\Leftrightarrow3m-1< 0\)

\(\Leftrightarrow3m< 1\)

\(\Leftrightarrow m< \frac{1}{3}\)

Vậy \(m< \frac{1}{3}\)thì hàm số trên nghịch biến

\(b)\) Hàm số \(y=\left(3m-1\right)x+m-2\)có dạng \(y=ax\)

\(\Leftrightarrow m-2=0\)

\(\Leftrightarrow m=2\)

\(c)\) VÌ \(n\left(-1;1\right)\in\left(d\right)\Rightarrow\)Thay \(x=-1;y=1\)vào đths

Ta có: \(\left(3m-1\right)\left(-1\right)+m-2=1\)

\(\Leftrightarrow-3m+1+m-2=1\)

\(\Leftrightarrow-2m-1=1\)

\(\Leftrightarrow m=-1\)

Vậy \(m=-1\)

\(d)\) Vì \(\left(d\right)\)cắt đường thẳng \(y=2x-1\)tại điểm có hoành độ \(=1\)

\(\Rightarrow\) Thay \(x=1\)vào hàm số \(y=2x-1\)

Ta có: \(y=2.1-1\)

\(\Leftrightarrow y=2-1=1\)

\(\Leftrightarrow\left(1;1\right)\in\left(d\right)\)

Thay \(x=1;y=1\)vào hàm số \(y=\left(3m-1\right)x+m-2\)

Ta có: \(\left(3m-1\right)1+m-2=1\)

\(\Leftrightarrow3m-1+m-2=1\)

\(\Leftrightarrow4m-3=1\)

\(\Leftrightarrow m=1\)

Vậy \(m=1\)

\(e)\) \(\left(d\right)//\)đường thẳng \(y=5x+1\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3m-1=5\\m-2\ne1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3m=6\\m\ne3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}m=2\\m\ne3\end{cases}}}\Leftrightarrow m=2\)

Vậy \(m=2\)

\(f)\) \(\left(d\right)\)cắt đường thẳng \(y=2x-2020\)

\(\Leftrightarrow3m-1\ne-2\)

\(\Leftrightarrow3m\ne3\)

\(\Leftrightarrow m\ne1\)

Vậy \(m\ne1\)

\(g)\) \(\left(d\right)\perp\)đường thẳng \(y=\frac{1}{4}x-2019\)

\(\Leftrightarrow\left(3m-1\right).\frac{1}{4}=-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{4}m-\frac{1}{4}=-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{4}m=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow m=-1\)

Vậy \(m=-1\)

\(h)\) \(\left(d\right)\)cắt đường thẳng \(y=8x-5\)tại một điểm thuộc trục tung

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3m-1\ne8\\m-2=-5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3m\ne9\\m=-5+2\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}m\ne3\\m=3\end{cases}}\left(ktm\right)}\)

Vậy không tìm được giá trị \(x\)nào TMĐK

Khách vãng lai đã xóa
Phan Thị Hồng Ánh
Xem chi tiết
Không Tên
6 tháng 1 2019 lúc 22:47

Bài 1:

Đặt:  (d):  y = (m+5)x + 2m - 10

Để y là hàm số bậc nhất thì:  m + 5 # 0    <=>   m # -5

Để y là hàm số đồng biến thì: m + 5 > 0  <=>  m > -5

(d) đi qua A(2,3) nên ta có:

3 = (m+5).2 + 2m - 10

<=>  2m + 10 + 2m - 10 = 3

<=>  4m = 3

<=> m = 3/4

Không Tên
6 tháng 1 2019 lúc 22:54

(d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9 nên ta có:

9 = (m+5).0 + 2m - 10

<=> 2m - 10 = 9

<=>  2m = 19

<=> m = 19/2

(d) đi qua điểm 10 trên trục hoành nên ta có:

0 = (m+5).10 + 2m - 10

<=> 10m + 50 + 2m - 10 = 0

<=>  12m = -40

<=> m = -10/3

(d) // y = 2x - 1  nên ta có:

\(\hept{\begin{cases}m+5=2\\2m-10\ne-1\end{cases}}\)   <=>   \(\hept{\begin{cases}m=-3\\m\ne\frac{9}{2}\end{cases}}\)  <=>  \(m=-3\)

Không Tên
6 tháng 1 2019 lúc 23:04

Giả sử (d) luôn đi qua điểm cố định M(x0; y0)

Ta có:  \(y_0=\left(m+5\right)x_0+2m-10\)

<=>  \(mx_0+5x_0+2m-10-y_0=0\)

<=>  \(m\left(x_o+2\right)+5x_0-y_0-10=0\)

Để M cố định thì:  \(\hept{\begin{cases}x_0+2=0\\5x_0-y_0-10=0\end{cases}}\)   <=>   \(\hept{\begin{cases}x_0=-2\\y_0=-20\end{cases}}\)

Vậy...

Nguyễn Khánh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 19:03

Sửa đề: (d'): y=-4x+3

a: Thay x=0 và y=0 vào y=(m+2)x+m, ta được:

\(0\left(m+2\right)+m=0\)

=>m=0

b:

Sửa đề: Để đường thẳng (d)//(d')

Để (d)//(d') thì \(\left\{{}\begin{matrix}m+2=-4\\m\ne3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=-6\\m\ne3\end{matrix}\right.\)

=>m=-6

c: Sửa đề: cắt đường thẳng d'

Để (d) cắt (d') thì \(m+2\ne-4\)

=>\(m\ne-6\)

d: Để (d) trùng với (d') thì

\(\left\{{}\begin{matrix}m+2=-4\\m=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-6\\m=3\end{matrix}\right.\)

=>\(m\in\varnothing\)

Nguyễn Anh Kiệt
Xem chi tiết
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
27 tháng 12 2021 lúc 20:01

a, Đường thẳng d cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 nên 

( d ) đi qua A( 2,0 )

Thay A( 2,0 ) vào đường thẳng d ta được 

\(\left(1-m\right).2+m+2=0\)

\(2-2m+m+2=0\)

\(4-m=0\)

\(m=4\)

b, Đường thẳng d song song vs đường thẳng y = 2x - 1 nên

1 - m = 0 và m + 2 khác -1

m = 1 và m khác -3 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Nhi
Xem chi tiết
chu duc hoàng
Xem chi tiết
Trần Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Trinh
7 tháng 11 2017 lúc 12:15

Bài 3 làm sao v ạ?

Huyền
Xem chi tiết