các bạn có biết trong hoạt hình nhật bản có cô bé nào có tóc màu hồng không
Giờ học ngữ văn bắt đầu!
Cô sẽ giảng cho các em cách tả con búp bê
Cô: Em có con búp bê nào không. Mời Bảo Tâm
Bảo Tâm: Dạ em có và em biết Lâm Anh cũng thế
Lâm Anh: Dạ phải
Cô: Thế Linh có không?
Linh: Dạ em có.
Cô: Sư Tử Đáng yêu, em có con búp bê nào không?
Sư Tử Đáng Yêu: Tất nhiên rồi ạ
Cô: Vậy trong lớp này, ai có búp bê giơ tay
(Tất cả giơ tay)
Cô: Thanh Ngân, búp bê của em màu gì?
Thanh Ngân: Dạ nhiều màu lắm ạ
Cô: Ý cô là váy
Thanh Ngân: À, váy thì có màu hồng trắng ạ
Cô: Quang, em có búp bê màu gì?
Quang: Dạ cũng nhiều màu lắm ạ
Cô: Ý cô là váy
Quang: Váy thì màu cam ạ
Cô: Chúng ta bắt đầu nhé!
Mở bài cô gợi ý như sau:
Ai cũng có một món đồ chơi mà mình yêu thích và trân trọng nhất. Có bạn thì thích rô -bốt, có bạn thì thích gấu bông, có bạn thì thích ô tô nhưng với em thì con búp bê được mẹ tặng vào dịp sinh nhật là quý nhất trong những thứ đồ chơi em có.
Cô: Yến, em cho cô một ví dụ mở bài nào!
Yến: Dạ, mời cô và cả lớp lắng nghe:
Sinh nhật năm ngoái, có rất nhiều bạn đến chơi và tặng quà cho em. Có bạn thì tặng sách truyện, có bạn thì tặng bút máy, có bạn thì tặng một bộ quần áo nhưng em vẫn thích nhất là con búp bê được bố mẹ tặng vì nó đã gắn bó với em rất nhiều kỉ niệm đẹp.
Cô: Hay lắm! Lâm Anh thử cho cô thân bài nào!
Lâm Anh: Dạ thưa cô và các bạn, em xin được đọc thân bài:
Chao ôi! Cô búp bê mới xinh xắn làm sao! Búp bê sở hữu một thân hình đỏm dáng và một đôi môi hồng quyến rũ. Em đặt tên cho nó là Milly. Milly hơi cao, bàn tay Milly thì mềm mại và trơn như da em bé. Thi thoảng, Milly còn múa rất dễ thương. Cái váy màu vàng của nó khá dài nên em đã cùng bạn thiết kế một chiếc váy mới cho búp bê. Nó đẹp đến nỗi mà ai nhìn vào cũng phải mê mẩn và đầu tiên là với mái tóc nâu mượt mà.
Cô: Cấu tạo đoạn văn khá rõ ràng nhưng cô muốn em dừng lại tại đây. Linh hãy thử tả thân bài đoạn 2 về con búp bê của Lâm Anh nào!
Linh: Vâng ạ!
Hôm qua, em mới lôi con búp bê ra chơi cùng chị. Em thắt cho nó một cái nơ vàng buộc tóc. Nó dường như rất vui. Milly của em thật là đáng yêu quá! Nó còn bắt tay để cảm ơn em nữa cơ. Chơi xong, em còn cất nó vào tủ để hôm sau chơi tiếp.
Cô: Các bạn theo dõi hãy cho cô mở bài hoặc kết bài về con búp bê. Cô sẽ chấm điểm nhé!
KB
Chơi xg con búp bê đó, em quay qua chơi những con khác. Chơi con đó lâu lâu, em bảo mẹ mua cho con mới. Và từ đó tới giờ em vẫn chưa lấy nó ra chơi
Số học sinh lớp em là một số bé hơn 40. Trong tiết học Toán, hoạt động thứ nhất cô chia lớp thành các nhóm đôi, hoạt động thứ hai cô giáo chia thành nhóm 3, hoạt động thứ ba cô chia lớp thành nhóm 5. Hỏi lớp em có bao nhiêu học sinh? Biết khi chia thành các nhóm đôi, nhóm 3 hay nhóm 5 thì không thừa, không thiếu bạn nào
Khi chia thành nhóm đôi, nhóm 3, nhóm 5 không thừa, không thiếu bạn nào nên số HS của lớp là số chia hết cho cả 2; 3 và 5. Số HS của lớp nhỏ hơn 40
Vậy số học sinh của lớp em là 30 học sinh
số học sinh lớp em là một số bé hơn 40 trong tiết học toán hoạt động thứ nhất cô chia lớp thành các nhóm đối hoạt động thứ hai cô giáo chia thành nhóm 3 hoạt động thứ 3 cô chia lớp thành nhóm 5 hỏi lớp em có bao nhiêu học sinh biết khi chia thành các nhóm đôi nhóm 3 hauy nhóm 5 thì không thừa không thiếu bạn nào
Từ đề bài, ta dễ dàng nhận thấy số học sinh phải là bội chung của 2,3,5
mà số đó cần bé hơn 40 mà lớn hơn 0
=> Số học sinh cần tìm là 30
Ai giống mẹ Sung sướng biết bao nếu mình giống mẹ. Có ba cô bé khoe nhau, đố nhau xem ai giống mẹ nhất. Cô bé thứ nhất nói: - Mắt mình này, miệng mình này, rồi chân tay, cả tóc mình nữa giống mẹ mình nhất. - Tớ cũng thế nhưng tớ còn hơn cậu. Áo tớ có hoa y như áo mẹ tớ là một. Tớ cũng có vòng đeo tai như mẹ tớ là hai. Mẹ tớ bảo sẽ uốn tóc tớ y như mẹ tớ là ba. Cô bé thứ ba má bụ, mắt tròn suốt từ nãy đến giờ chỉ nghe hai bạn nói. Em cũng muốn khoe lắm, nhưng chẳng thể nào hơn những điều các bạn ấy đã kể. Vì rằng thỉnh thoảng mẹ lại cứ khen em giống bố cơ. Thế là chịu thua hai bạn ấy. Sau lúc gặp nhau, ba cô bạn ai lại về nhà nấy. Cô thứ nhất nhớ ngay ra là bụng mình đang đói. Cô thứ hai chỉ mong mẹ chóng về để đi uốn tóc. Cô thứ ba thấy đôi dép của em bé vương dưới gầm giường bố. Em bỗng ngần ngừ. Không, dép của em bé, mẹ để ở góc nhà cho em cơ. Cô bé liền đặt lại đôi dép y như mẹ vẫn làm. Rồi em nghển cổ nhìn ra dây phơi xem quần áo khô chưa, có cái nào bị rơi không. Mẹ hay làm thế lắm. Chợt thấy bóng mình trong gương. Đưa tay lên vuốt tóc y như mẹ lúc soi gương. Cô bé trong gương ấy đang cười. Mặt gương long lanh như muốn nói: - Cô bé ơi! Chính cô là cô bé giống mẹ nhất!
Có bao nhiêu câu ghép
Số học sinh lớp em là một số bé hơn 40.Trong tiết học Toán,hoạt động thứ nhất cô chia lớp thành nhóm đôi, hoạt đọng thứ hai cô giáo chia thành nhóm 3, hoạt động thứ ba cô chia lớp thành nhóm 5. Hỏi lớp em có bao nhiêu học sinh? Biết khi chia thành nhóm đôi, nhóm ba hay nhóm 5 thì không thừa, không thiếu bạn nào
Đây là 1 cách suy luận :v
Khi chia thành các nhóm đôi, ba, hay nhóm 5 thì ko thừa ko thiếu bạn nào
=> số học sinh là số chia hết cho cả 2, 3 và 5 số học sinh nhỏ hơn 40
Số chia hết cho cả 2 và 5 là : 10 ; 20 ; 30
Trong các số trên, số chia hết cho 3 là : 30
Vậy lớp đó có 30 học sinh
Khi chia thành các nhóm đôi, ba, hay nhóm 5 thì ko thừa ko thiếu bạn nào
=> số học sinh là số chia hết cho cả 2, 3 và 5
số học sinh nhỏ hơn 40
Số chia hết cho cả 2 và 5 là : 10 ; 20 ; 30
Trong các số trên, số chia hết cho 3 là : 30
Vậy lớp đó có 30 học sinh
Bài giải
Số chia hết cho cả 2 và 5 có tận cùng là 0, mà số có tận cùng là 0 ( số tròn chục ) bé hơn 40 chia hết cho 2 và 5 là: 10; 20; 30.
Trong các số đó số chia hết cho 3 là 30. Vậy số học sinh của lớp là 30.
Đáp số : 30 học sinh
Sung sướng biết bao nhiêu nếu mình giống mẹ.Có ba cô bé ở cạnh nhà nhau, khoe nhau, đố nhau, đứa nào giống mẹ nhất.
Cô bé thứ nhất kể:
- Mắt mình này, miệng mình này, rồi chân tay, cả tóc mình nữa, giống mợ mình nhất.
- Tớ cũng thế, nhưng tớ còn hơn cậu cơ. Áo tớ có hoa y như áo của mẹ tớ là một. Tớ cũng có vòng đeo ở tai như mẹ tớ là hai. Mẹ tớ còn bảo sẽ uốn tóc tớ y như mẹ tớ là ba... ấy.
Cô bé thứ ba má bụ mắt tròn suốt từ nãy đến giờ chỉ đứng nghe các bạn nói. Em cũng muốn khoe lắm, nhưng chẳng thế nào hơn những điều mà các bạn ấy đã kể đâu. Vì rằng thỉnh thoảng mẹ em lại cứ khen em giống bố cơ. Thế là chịu thua hai bạn ấy.
Sau lúc gặp nhau, ba cô bạn ai lại về nhà nấy. Cô thứ nhất nhớ ngay là bụng mình đang đói. Cô thứ hai chỉ mong mẹ chóng về để còn đi uốn tóc. Cô thứ ba thấy đôi dép của em bé vương dưới gầm giường bố. Em bỗng ngần ngừ. Không, dép của em bé, mẹ để ở góc nhà cho em cơ. Cô bé liền đặt lại đôi dép y như mẹ vẫn làm. Rồi, em nghển cổ nhìn ra dây phơi xem quần áo khô chưa, có cái nào bị rơi không. Mẹ hay "thế" lắm.
Chợt thấy bóng mình trong gương. Em đưa tay lên vuốt tóc, y như mẹ lúc soi gương... Cô bé trong gương ấy đang cười. Mặt gương long lanh như muốn nói:
- Cô bé ơi! Chính cô là cô bé giống mẹ nhất!
Vì sao mặt gương lại bảo cô bé thứ 3 giống mẹ nhất ?
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Điền từ có tác dụng nối hoặc dấu câu thích hợp vào từng chỗ trống trong các câu ghép dưới đây:
a) Gió thổi ào ào ..... cây cối nghiêng ngả ..... bụi cuốn mù mịt ..... một trận mưa ập tới.
b) Tay chân Hùng săn chắc ........ Hùng rất chăm chỉ luyện tập.
c) Không khí tĩnh mịch ....... mọi vật như ngừng chuyển động.
1. vì cô bé thứ 3 có những việc làm và cử chỉ rất giống vs mẹ : đặt đôi dép ở góc nhà , nghển cổ ra xem dây phơi quần áo đã khô chưa, đưa tay lên vuốt tóc giống hệt mẹ . còn cô bé thứ 1 và thứ 2 chỉ giống về hình thức bề ngoài
2. a) gió thổi ào ào , cây cối nghiêng ngả , bụi cuốn mù mịt , một trận mưa ập tới
b) tay chân Hùng săn chắc vì Hùng rất chăm chỉ luyện tập
c) không khí tĩnh mịch và mọi vật như ngừng chuyển động
~ học tốt ~
Bé Minh có một bảng hình chữ nhật gồm 6 hình vuông đơn vị, cố định không xoay như hình vẽ. Bé muốn dùng 3 màu để tô tất cả các cạnh của các hình vuông đơn vị, mỗi cạnh tô một lần sao cho hình vuông đơn vị được tô bởi đúng 2 màu, trong đó mỗi màu tô đúng hai cạnh. Hỏi bé Minh có tất cả bao nhiêu cách tô màu bảng?
A. 139968.
B. 4374.
C. 576.
D. 15552.
Chọn D
+ Tô màu ô vuông số 2: có C 3 2 cách chọn 2 trong 3 màu, có C 4 2 cách tô 2 màu đó lên 4 cạnh. Vậy có C 3 2 C 4 2 = 18cách.
+ Tô màu ô vuông số 1,5,3: có C 2 1 cách chọn màu còn lại, có C 3 2 cách tô màu còn lại lên 3 cạnh còn lại của 1 hình vuông. Vậy có ( C 2 1 C 3 2 ) 3 = 6 3 cách
+ Tô màu ô vuông số 4,6: Mỗi 1 hình vuông có 2 cách tô màu. Vậy có 2 2 = 4cách.
Vậy có 18. 6 3 .4 = 15552 cách thỏa mãn.
HOA TÓC TIÊN
Thầy giáo dạy cấp một của tôi có một khoảnh vườn tí tẹo, chỉ độ vài mét vuông. Mọc um tùm với nhau là những thứ quen thuộc: xương xông, lá lốt, bạc hà, kinh giới. Có cả cây ớt lẫn cây hoa hồng lúc nào cũng bừng lên bông hoa rực rỡ. Đặc biệt là viền bốn xung quanh mảnh vườn có hàng tóc tiên, xanh và mềm quanh năm. Chắc là những cô tiên không bao giờ già, tóc không bao giờ bạc nên thứ cỏ này mới có tên gọi như thế.
Mùa hè, tôi thường đến nhà thầy, đúng mùa hoa tóc tiên. Sáng sáng, hoa tóc tiên nở rộ như đua nhau khoe màu, biến đường viền xanh thành đường viền hồng cánh sen. Cầm một bông tóc tiên thường là năm cánh, mỏng như lụa, còn mát sương đêm, sẽ thấy mùi hương ngòn ngọt và thơm thơm của phong bánh đậu Hải Dương muốn ăn ngay.
Thầy thường sai tôi ra ngắt dăm bông cắm vào chiếc cốc thủy tinh trong suốt, có mưa cũng trong suốt, để lên bàn thầy. Cốc hoa tóc tiên trông mới tinh khiết làm sao, trong sạch làm sao, tưởng như tôi vừa cắm cả buổi sáng vào trong cốc, mà cũng tưởng như đó là nếp sống của thầy, tinh khiết, giản dị, trong sáng, trong sáng từ trong đến ngoài.
Bây giờ nhiều nơi trồng tóc tiên, hoa tóc tiên có ở nhiều nhà nhiều vườn, có cả hoa màu trắng, nhưng ít ai cắm hoa tóc tiên trong bình.
Riêng tôi, tôi nhớ cốc hoa tóc tiên trên bàn thầy giáo cách đây mấy chục năm ở một cái thôn hẻo lánh, hoa có màu cánh sen nhẹ, lá thì xanh biếc, còn hương thơm thì thoảng nhẹ và ngon lành như một thứ bánh. Thầy giáo tôi đã mất. Nhưng chắc ở trên trời, thầy vẫn có cốc hoa tóc tiên tinh khiết của mình.
trả lời các câu hỏi sau
1. Tác giả cho rằng tên gọi cây tóc tiên có nguồn gốc là do đau ?
a. Do thầy giáo chăm sóc tốt
b. Do cây xanh tốt quanh năm
c. Do tóc các cô tiên không bao giờ bạc
2. Hoa tóc tiên ở vườn nhà thầy có màu gì ?
a. Màu hồng cánh sen
b. Màu hồng cách sen nhẹ.
C. Màu trắng tinh khiết
3. Tác giả so sáng mùi thơm của hoa tóc tiên với gì. ?
a.mùi thơm ngọt của phong bánh đậu Hải Dương
b. Mùi thơm mát của sương đêm
c. Mùi thơm ngon lành của một loại bánh
4. Ngắm cốc hoa tóc tiên tinh khiết, tác giả liên tưởng đến điều gì ?
a. Một thứ lụa mỏng manh ccac tóc cô tiên
b. Buổi sáng và nếp sống của thầy giáo
c. Mùi hương ngọt và thơm thơm của phong bánh đậu Hải Dương
5. Chuyển câu kể sau thành câu khiến
Thầy thường sai tôi ra ngắt dăm bông cắm vào chiếc cốc thủy tinh trong suốt
.....................………………......................................................................................
1. c
2. a
3. a
4. b
5. Thầy thường sai tôi: Em ra ngắt dăm bông cắm vào chiếc cốc thủy tinh trong suốt ấy giúp thầy!
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số không âm, chứng minh: Trong các hình chữ nhật có cùng diện tích thì hình vuông có chu vi bé nhất.
Với hai số không âm a và b, bất đẳng thức Cô-si cho hai số đó là:
a + b 2 ≥ a b
Các hình chữ nhật có cùng diện tích thì ab không đổi. Từ bất đẳng thức a + b 2 ≥ a b và ab không đổi suy ra a + b 2 đạt giá trị nhỏ nhât bằng ab khi a = b.
Điều này cho thấy trong các hình chữ nhật có cùng diện tích thì hình vuông có chu vi bé nhất.