Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Anh chàng Bạch Dương
23 tháng 11 2015 lúc 13:45

a. Vì 45 chia hết cho x nên x \(\in\) Ư(45) = {1;3;5;9;15;45}

=> x \(\in\) {1;3;5;9;15;45}

b. Vì 24 chia hết cho x ; 36 chia hết cho x và 160 chia hết cho x => x \(\in\) ƯC(24;36;160} = {1;2;4}

mà x lớn nhất => x = 4

Bình luận (0)
Hà Thị Minh Hằng
22 tháng 10 2017 lúc 20:27
x=1;3;5;9;15;45
Bình luận (0)
Hà Thị Minh Hằng
22 tháng 10 2017 lúc 20:27

mình làm rồi

Bình luận (0)
Trần Thị Hà Trang
Xem chi tiết
phạm vũ trâm anh
Xem chi tiết
Đinh Thị Ngọc Thy
Xem chi tiết
nơi bóng ma ghé qua
5 tháng 11 2017 lúc 16:04

b/4 c5 d9

Bình luận (0)
Học tập là số 1
17 tháng 11 2017 lúc 15:03

​dễ z sao up

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến
Xem chi tiết
Lý Như Ý
21 tháng 11 2016 lúc 21:47

mik cug .....????!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thanh Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
29 tháng 7 2019 lúc 10:02

Bài 1 :

ƯC( 48 ; 79 ; 72 ) = 1

Bài 2 :

160 \(⋮\)x     ;        152 \(⋮\)x             ;        76 \(⋮\)x            và x lớn nhất

=> x là ƯCLN(160;152;76) 

Ta có :

160 = 25 . 5

152 = 23 . 19

76 = 22 . 19

=> ƯCLN(160;152;76 ) = 4 

Vậy x = 4

Bài 3 :

Gọi số tổ chia đc sao cho số hs nam và nữ trong mỗi tổ = nhau là a  ( a> 1 )

Theo đề bài , ta có :

28 \(⋮\)a     ;        24 \(⋮\)

=> a \(\in\)ƯC( 28 ; 24 )

Ta có : 

28 = 22 . 7

24 = 23 . 3 

=> ƯCLN( 28 ; 24 ) = 22 = 4

=> ƯC( 28 ; 24 ) = Ư(4) = { 1;2;4 }

=> a \(\in\){ 2 ; 4 }            ( a>1 )

Vậy có 2 cách chia 

C1 : Số tổ 2 ;    Số hs nam : 14  ; số hs nữ : 12

C2 : Số tổ 4  ;     số hs nam : 7   ;   số hs nữ : 6

Vậy với cách chia thành 4 tổ thì mỗi tổ có số hs ít nhất

Bài 4 :

Ta có :

13n + 7 chia hết cho 5

=> 10n + 3n + 10 - 3 chia hết cho 5

=> 3n - 3 chia hết cho 5

=> 3(n - 1) chia hết cho 5

=> n - 1 chia hết cho 5

=> n - 1 = 5k

=> n = 5k + 1

Vậy với n = 5k + 1(k tự nhiên) thì 13n + 7 chia hết cho 5

Bình luận (0)
Khang1029
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
14 tháng 12 2021 lúc 7:10
Bình luận (0)
ng.nkat ank
14 tháng 12 2021 lúc 7:12

c) x ⋮ 4 ; x ⋮ 7 ; x ⋮ 8 với x nhỏ nhất khác 0 ⇒ x ∈ BCNN(4,7,8)

4 = 22

7 = 7

8 = 23

BCNN(4,7,8) = 23 . 7 = 56

⇒ x = 56

d) 24 ⋮ x ; 36 ⋮ x ; 160 ⋮ x và x lớn nhất ⇒ x ∈ ƯCLN(24,36,160)

24 = 23 . 3 ; 36 = 22 . 32 ; 160 = 25 . 5

ƯCLN(24,36,160) = 22 = 4

⇒ x = 4

Bình luận (0)
ng.nkat ank
14 tháng 12 2021 lúc 7:13

a) x ⋮ 12;x ⋮ 25; x ⋮ 30 ⇒ x ∈ BC(12,25,30)

12 = 22 . 3 ; 25 = 52 ; 30 = 5.2.3

BCNN(12,25,30) = 22 . 52 . 3 = 300

BC(12,25,30) = B(300) = {0,300,600,...}

Mà theo đề bài 0 ≤ x ≤ 500 ⇒ x = 0;300

b) 70 ⋮ x ; 84 ⋮ x ; 120 ⋮ x ⇒ x ∈ ƯC(70,84,120)

70 = 2.3.7 ; 84 = 22.3.7 ; 120 = 2.5.3

ƯCLN(70,84,120) = 2

ƯC(70,84,120) = Ư(2) = {1,2}

Mà x ≥ 8 ⇒ x = ∅

Bình luận (0)
nguyễn hoàng thảo my
Xem chi tiết
Hoàng hôn  ( Cool Team )
24 tháng 12 2019 lúc 19:40

a)144+(120-x)=-36

120-x=-36-144

120-x=-180

       x=120-(-180)

       x=300

vậy x=300

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hoàng thảo my
24 tháng 12 2019 lúc 19:44

mấy bạn giúp mình giải câu b với mik sẽ k cho

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Chi
24 tháng 12 2019 lúc 19:53

144+(120-x)=36

120-x=36-144

120-x=-108

x=120-(-108)

x=...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
đào phương trang
Xem chi tiết