Những câu hỏi liên quan
Văn Bùi Lê Dình
Xem chi tiết
danhdanh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
20 tháng 2 2018 lúc 21:27

Nếu n+6/3 là số nguyên => n+6 chia hết cho 3 => n chia hết cho 3 ( vì 6 chia hết cho 3 )

=> n+5 ko chia hết cho 3 ( vì 5 ko chia hết cho 3 )

=> n+5/3 ko phải là số nguyên

Vậy ko tồn tại số nguyên n để các phân số n+6/3 và n+5/3 đồng thời nhận giá trị nguyên

Tk mk nha

Bình luận (0)
pham an vinh
Xem chi tiết
Đảo Rồng
20 tháng 2 2018 lúc 20:31

Có A = \(\frac{2n-1}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-7}{n+3}=2-\frac{7}{n+3}\)

Để A nguyên

=> \(\frac{7}{n+3}\) nguyên => 7 chia hết cho n + 3

n+31-17-7
n-2-44-10
Bình luận (0)
Thanh Ngân
20 tháng 2 2018 lúc 20:35

A=2 (n + 3 ) - 7 / n+ 3

để A là số nguyên suy ra 7 chia hết cho n+ 3

suy ra n+ 3 thuộc ước của 7

suy ra n+3 thuộc 1;-1;7;-7

suy ra n thuộc -2;-4;4;-10

Bình luận (0)
Lò Thị Luých
20 tháng 2 2018 lúc 20:36

n thuộc gì bạn ơi

Để A có giá trị là số nguyên suy ra

2n-1 chia hết cho n+3

mà n+3 chia hết cho n+3 suy ra

2(n+3) chia hết cho n+3

suy ra 2n+6 chia hết cho n+3

XH:

2n+6-2n+1 chia hết cho n+3

7 chia hết cho n+3

suy ra n+3eƯ(7)= { +-1;+-7}

LB:

n+31-17-7
n-2-44-10
2n-1/n+3-5-91loại

Vậy n=-2 hoặc n=-4 hoặc n= 4 hoặc n=-10

Bình luận (0)
Hoang Thi Khanh Linh
Xem chi tiết
Hoang Thi Khanh Linh
17 tháng 10 2018 lúc 11:10

giai ca bai giai ra nha

Bình luận (0)
nguyễn thị kim ngân
Xem chi tiết
Linh Doan
18 tháng 2 2016 lúc 20:15

vì n-1 là Ư của 5 => n-1=1 hoặc 5

n-1=5=>n=6

n-1=1=>n=2

=> n =6 hoặc n=2

thong oy ấy k ik

Bình luận (0)
Trang
18 tháng 2 2016 lúc 19:49

n-1 là ước của 5 => n-1 E { 1;-1;5;-5 }

với n-1=1 => n=2với n-1=-1 => n=0với n-1=5 => n=6với n-1= -5 => n=-4

vậy n={ 0;2;-4;6 }

b) A= -5/m-1 có giá trị nguyên => -5 chia hết cho m-1 hay m-1 E Ư(-5)={ -1; 1; 5; -5 }

với m-1= -1 => m=0với m-1= 1 => m = 2với m-1=5 => m=6m-1= -4 => m= --3

vậy m={ 0;2;-3;6 }

Bình luận (0)
Phan Thanh Tịnh
18 tháng 2 2016 lúc 19:49

a) \(n-1\inƯ\left(5\right)\Rightarrow n-1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\Rightarrow n\in\left\{-4;0;2;6\right\}\)

b) \(A\in Z\)khi -5 là bội của m-1 nên \(m-1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\Rightarrow m\in\left\{-4;0;2;6\right\}\)

Bình luận (0)
dangthibaongoc
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Minh
1 tháng 11 2016 lúc 13:02

b)không

Bình luận (0)
nhuquynhnguyen
Xem chi tiết
nguyen minh duc
1 tháng 4 2017 lúc 13:25

tổng của tử và mẫu số của phân số là 

73 +116 = 189 

tổng này không đổi nếu ta chuyển 1 số nào đó từ tử xuống mẫu

tổng số phần phân số mới là  2 + 5 = 7

7 phần này ứng với tổng của tử và mẫu là 189

do vậy 1 phần là 189 : 7 = 27

và tử số là 27 x 2 = 54 ,mẫu là 27 x 5  = 135 

tử cũ là 73 ,tử mới là 54 

vậy số ta chuyển từ tử xuống mẫu là 

73 - 54  = 19

chúc bạn hoc giỏi

kết bạn nhé bạn ơi

Bình luận (0)
truong giangnguyen
1 tháng 4 2017 lúc 13:30

Tổng của tử số và mẫu số là :

    73+116=189

 Ta có sơ đồ tử số là 2 phần và mẫu số là 5 phần. (bạn tự vẽ sơ đồ nhé)

    Tổng số phần bằng nhau là :

        2+5=7 (phần)

   Tử số mới là :

      189:7x2=54

  Cần phải chuyển từ tử số xuống mẫu số là :

    73-54=19

            Đáp số : 59

Bình luận (0)
cong chua Sakura xinh de...
Xem chi tiết
hoang phuc
1 tháng 11 2016 lúc 12:29

I don't now

tk nhé

bye

xin đó

Bình luận (0)
Phạm Mai Phương Thảo
Xem chi tiết
Đức Minh Nguyễn 2k7
20 tháng 11 2018 lúc 18:14

25*3 thay bằng các chữ số 2, 5 để 25*3 chia het cho 3 va ko chia het cho 9

Bình luận (0)
Bùi Minh Huy
20 tháng 11 2018 lúc 19:29

có \(2+5+x+3⋮3\)

=>x=2;5;8

\(2+5+x+3\)không chia hết cho 9

=>x=2;5

Bình luận (0)