Những câu hỏi liên quan
Trần Minh Trí
Xem chi tiết
Hứa Cẩm Tú
Xem chi tiết

Câu 1:

a) \(\dfrac{n-5}{n-3}\) 

Để \(\dfrac{n-5}{n-3}\) là số nguyên thì \(n-5⋮n-3\) 

\(n-5⋮n-3\) 

\(\Rightarrow n-3-2⋮n-3\) 

\(\Rightarrow2⋮n-3\) 

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

n-1-2-112
n-1023

Vậy \(n\in\left\{-1;0;2;3\right\}\) 

b) \(\dfrac{2n+1}{n+1}\) 

Để \(\dfrac{2n+1}{n+1}\) là số nguyên thì \(2n+1⋮n+1\)  

\(2n+1⋮n+1\) 

\(\Rightarrow2n+2-1⋮n+1\) 

\(\Rightarrow1⋮n+1\) 

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

n-1-11
n02

Vậy \(n\in\left\{0;2\right\}\) 

Bình luận (0)

Câu 2:

a) \(\dfrac{n+7}{n+6}\) 

Gọi \(ƯCLN\left(n+7;n+6\right)=d\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n+7⋮d\\n+6⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left(n+7\right)-\left(n+6\right)⋮d\) 

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1\) 

Vậy \(\dfrac{n+7}{n+6}\) là p/s tối giản

b) \(\dfrac{3n+2}{n+1}\) 

Gọi \(ƯCLN\left(3n+2;n+1\right)=d\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\n+1⋮d\end{matrix}\right.\)    \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\3.\left(n+1\right)⋮d\end{matrix}\right.\)   \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\3n+3⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left(3n+3\right)-\left(3n+2\right)⋮d\) 

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1\) 

Vậy \(\dfrac{3n+2}{n+1}\) là p/s tối giản

Bình luận (0)
Duc Hay
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Phú Tài
Xem chi tiết
Phương Bella
Xem chi tiết
lê hoàng yến nhi
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
11 tháng 5 2021 lúc 20:41

Ta có công thức \(\frac{1}{k\left(k+1\right)}=\frac{1}{k}-\frac{1}{k+1}\)(bạn tự lên mạng coi cách chứng minh nha)

Áp dụng vào bài suy ra \(\frac{1}{1.2}=1-\frac{1}{2};\frac{1}{2.3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3};...;\frac{1}{49.50}=\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

Cộng theo vế ta được \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{49.50}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(=1-\frac{1}{50}< 1\)(đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
7	Bạch Thuỳ	Dương
11 tháng 5 2021 lúc 20:45

để A=5/n-1 là phân số thì n#1

để A=5/n-1 là số nguyên thì 5 chia hết cho n-1 

suy ra n-1 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

lập bảng ta có n={2;0;6;-4}

ta có ước của hai số nguyên liên tiếp bằng 1

suy ra Ư(n: n-1)=1 vậy n/n-1 là phân số tối giản

ta có 1/1x2+1/2x3+1/3x4+....+1/49/50

       =1/1-1/2+1/2-1/3+1/4-1/5 +......+1/49-1/50

       =1-1/50

       =49/50<1

vậy 1/1x2+1/2x3+1/3x4+.....+1/49x50<1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Do Tran Hieu Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Tuệ
12 tháng 4 2019 lúc 11:58

đề là dấu chia hết phải ko bạn

\(\frac{n+13}{n-2}\)=\(\frac{n-2+15}{n-2}\)=1+\(\frac{15}{n-2}\)

để n+13 \(⋮\) n-2 thì    15 \(⋮\) n-2

=)) n-2 \(\in\) Ư(15) ={\(\pm\)1  ;  \(\pm\)3  ;   \(\pm\)5  ;   \(\pm\)15 }

+/  n-2 = -1 \(\Rightarrow\)n=1

+/  n-2 = 1  \(\Rightarrow\)n=3

+/  n-2 = -3 \(\Rightarrow\)n=-1

+/  n-2 =3   \(\Rightarrow\)n=5

+/  n-2 =-5  \(\Rightarrow\)n=-3

+/n-2=5 =)) n = 7

+/ n-2=-15 =)) n=-13

+/ n-2 = 15  =)) n=17

vậy với n={-13;-3;-1;1;3;5;7;17}

Bình luận (0)
đặng tuấn anh
Xem chi tiết