Những câu hỏi liên quan
Anh Lê Quỳnh
Xem chi tiết
Hoa Hồng
Xem chi tiết
Bùi Văn Thịnh
3 tháng 3 2019 lúc 22:56

a)cm  tam giác AFC  đồng dạng  tam giác AEB(gg) 

=> tam giác AFE đồng dạng ACB(cgc) . từ đó suy ra đpcm

b) tam giác BDH đồng dạng tam giác BEC (gg) 

=> BH/BC =BD/BE hay BH .BE =BD.BC (1)

                                   t^2 CH.CF=DC.BC (2)

lấy (1)+(2) theo vế suy ra đpcm

c)tam giác AFE đd tam giác ACB ( câu a) => góc AEF = góc C 

t^2 tam giác DEC đd tam giác ABC => góc DEC= góc C

Do đó góc AEF= góc DEC 

mà góc AEF+góc FEB=90 ; góc DEC+BED =90 

 => góc FEB= góc BED 

 suy ra đpcm ................... (x-x)

Bình luận (0)
CHu thị quỳnh như
Xem chi tiết
Trần Anh Kiệt
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
31 tháng 1 2017 lúc 21:28

Đề thì đúng nhưng đề này là đề học sinh giỏi thì thường quá!

Bạn chỉ cần dùng tứ giác nội tiếp là sẽ ra \(DH\) là phân giác \(\widehat{EDF}\) (tin mình đi). Tương tự với mấy đỉnh kia suy ra đpcm.

Bình luận (0)
Trần Quang Đài
31 tháng 1 2017 lúc 18:35

sai đề rồi đáng lẽ ABC là tam giác đều hoặc các đường cao AD BE CF là những đường trung trực

Bình luận (0)
Trần Anh Kiệt
31 tháng 1 2017 lúc 18:50

Đề đúng đó bạn, đề học sinh giỏi mà.

Bình luận (0)
Sofia Nàng
Xem chi tiết
Xuân Trà
Xem chi tiết
phan thị minh anh
18 tháng 7 2016 lúc 16:46

xét tam giác  abe va acf

co ;goc f=goc e =90

goc a chung 

 2 tam giuac dong dang 

 

Bình luận (0)
Đinh Hạ Linh
29 tháng 4 2019 lúc 21:57

A B C D H E F

a) Xét ΔABE và ΔACE có:

\(\widehat{AEB}=\widehat{AFC}\) \(=90^0\)

\(\widehat{CAB}:chung\)

=> ΔABE∼ΔACE (g.g)

b) Xét ΔFHB và ΔEHC có:

\(\widehat{HFB}=\widehat{HEC}\) \(=90^0\)

\(\widehat{FHB}=\widehat{EHC}\) (2 góc đối đỉnh)

=> ΔFHB∼ΔEHC (g.g)

=> \(\frac{HF}{HE}=\frac{HB}{HC}\Leftrightarrow HF.HC=HB.HE\) (đpcm)

c) Theo câu a) ta có: ΔABE∼ΔACF

=> \(\frac{AB}{AC}=\frac{AE}{AF}\)

Xét ΔBAC và ΔEAF có:

\(\widehat{BAC}:chung\)

\(\frac{AB}{AC}=\frac{AE}{AF}\) (cmtrn)

=> ΔBAC∼ΔEAF (c.g.c)

=> \(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\) (2 góc tương ứng)

Bình luận (0)
Đinh Hạ Linh
29 tháng 4 2019 lúc 21:59

Mk vẽ ngược 2 đỉnh B,C đó. Xl bh mk vs để ýleuleu

Bình luận (0)
Xuân Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Phúc
29 tháng 4 2016 lúc 14:03
T.giac vuong Abe ~ t.giac vuông afc ( a chung) b/ t.giac vuông hfb ~ t.giac vuông hec ( h1= h2 do đối đỉnh) => he.hb=hc.hf C/ afe ~ abc => AF/AE=AC/AB ( 1) A CHUNG => T.GIAC afe ~ t.giac acb => góc aef = góc abc D/ t.giac bec ~ adc ( tự cm) => AC/BC=DC/EC AC/BC = DC/EC ,góc C CHUNG => t giac CED ~ t.giac CBA mà t.giac cba ~ vs t giac FEA => t.giac FEA ~ VS T.giac CED => góc aef = ced mà aef + feb = 90* Ced + deb =90* Nên goc feb = góc deb => BE LÀ p.g góc DEF :)) lm biếng viết hoa pn thông cảm đọc nha
Bình luận (0)
MAI HOA
15 tháng 4 2017 lúc 21:41

Nguyễn Trọng Phúc cho mình hỏi tại sao AC/BC = DC/EC?

Bình luận (0)
Phan Huu Thang
1 tháng 3 2018 lúc 20:28

Nguyễn Trọng Phúc làm khó hiểu quá

Bình luận (0)
cr conan
Xem chi tiết
Hà Thị Minh Ánh
Xem chi tiết