Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
19 tháng 2 2022 lúc 18:10

1/ Xét \(\Delta ABC\) cân tại A:

AM là đường trung tuyến (M là trung điểm của cạnh đáy BC).

\(\Rightarrow\) AM là đường cao (Tính chất tam giác cân).

\(\Rightarrow AM\perp BC.\Rightarrow\widehat{AMC}=90^o.\)

Xét \(\Delta AMC\) và \(\Delta MNC:\)

\(\widehat{AMC}=\widehat{MNC}\left(=90^o\right).\\ \widehat{ACM}chung.\)

\(\Rightarrow\Delta AMC\sim\Delta MNC\left(g-g\right).\)

2/ \(\Delta AMC\sim\Delta MNC\left(cmt\right).\)

\(\Rightarrow\dfrac{AM}{MN}=\dfrac{MC}{NC}\) (2 cạnh tương ứng).

\(\Rightarrow AM.NC=MN.MC.\)

Ta có: \(MN=2OM\) (O là trung điểm của MN).

           \(MC=\dfrac{1}{2}BC\) (M là trung điểm của BC).

\(\Rightarrow AM.NC=2OM.\dfrac{1}{2}BC.\)

\(\Rightarrow AM.NC=OM.BC.\)

Anh Madrid
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Phương
Xem chi tiết
Chu Quỳnh Chi
Xem chi tiết
huy khổng
Xem chi tiết
huy khổng
Xem chi tiết
Phương Nguyễn 2k7
Xem chi tiết
Đoàn Bình Phúc Ân
Xem chi tiết
Trần Thùy Dương
20 tháng 2 2018 lúc 15:04

a) Xét tam giác NMA và tam giác NMC ta có :

             NM : cạnh chung

             góc ANM  = góc CNM = 90 độ 

              NA = NC ( GT)

<=> tam giác NMA = tam giác NMC ( c-g-c )

=> MA=MC ( cặp cạnh tương ứng ) 

=> tam giác AMC cân . ( đpcm )

Trần Thùy Dương
20 tháng 2 2018 lúc 15:19

b) Ta có :  N là trung điểm của AC 

=> M là trung điểm của BC => MB=MC     (1)

mà MA= MC           (2)

Từ (1) và (2)   => MA =MB    => tam giác MAB cân tại M ( đpcm )

nguyen xuan teo
Xem chi tiết