Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 10 2017 lúc 11:00

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 5 2017 lúc 15:43

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 1 2017 lúc 5:24

C là một cực đại giao thoa, giữa C và trung trực của AB còn hai dây cực đại khác nữa  C thuộc dãy cực đại ứng với k = 3

Ta có A C - B C = 3 λ ⇒ A C = 31 , 8   c m

+ Nếu dịch chuyển nguồn A đến C thì điểm A sẽ dao động với biên độ:

a A = 2 A cos 2 π AC - AB π = 2   c m

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 11 2018 lúc 13:44

C là một cực đại giao thoa, giữa C và trung trực của AB còn hai dây cực đại khác nữa:

→ C thuộc dãy cực đại ứng với k = 3

- Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Nếu dịch chuyển nguồn A đến C thì điểm A sẽ dao động với biên độ:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 9 2019 lúc 9:53

Đáp án D

+ C là một cực đại giao thoa, giữa C và trung trực của AB còn hai dây cực đại khác nữa C thuộc dãy cực đại ứng với k = 3.

Ta có AC – BC = 3λ => AC = 31,8 cm.

+ Nếu dịch chuyển nguồn A đến C thì điểm A sẽ dao động với biên độ:

a A = 2 A cos ( 2 π AC - AB λ ) = 2   cm .

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 1 2017 lúc 15:58

Đáp án D

+ C là một cực đại giao thoa, giữa C và trung trực của AB còn hai dây cực đại khác nữa => C thuộc dãy cực đại ứng với  k=3

Ta có  A C - B C = 3 λ ⇒ A C = 31 , 8     c m .

+ Nếu dịch chuyển nguồn A đến C thì điểm A sẽ dao động với biên độ:

a A = 2 A cos 2 π A C - A B λ = 2     c m .

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 9 2017 lúc 16:20

Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng điều kiện để có cực đại giao thoa

Cách giải: Hai nguồn dao động cùng pha, cùng tần số nên ta có điều kiện để 1 điểm nằm trong miền giao thoa dao động cực đại là:  d 2   -   d 1 = k λ

Vậy điểm I là trung điểm của AB dao động cực đại.

Điểm M có: 30 – 20 = 10 = 2,5λ.

Tức là điểm M nằm ngoài cực đại bậc 2. Như vậy trong đoạn MI có 3 cực đại (có 2 cực đại giữa M và I, và chính I là 1 cực đại)

Chú ý: nếu đề bài hỏi trong khoảng MI thì chỉ có 2 cực đại vì không tính điểm I.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 3 2018 lúc 5:32

Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng điều kiện để có cực đại giao thoa

Cách giải: Hai nguồn dao động cùng pha, cùng tần số nên ta có điều kiện để 1 điểm nằm trong miền giao thoa dao động cực đại là: 

Vậy điểm I là trung điểm của AB dao động cực đại.

Điểm M có: 30 – 20 = 10 = 2,5λ.

Tức là điểm M nằm ngoài cực đại bậc 2. Như vậy trong đoạn MI có 3 cực đại (có 2 cực đại giữa M và I, và chính I là 1 cực đại)

Chú ý: nếu đề bài hỏi trong khoảng MI thì chỉ có 2 cực đại vì không tính điểm I.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 1 2018 lúc 3:50

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 3 2019 lúc 8:01

Đáp án C

Bước sóng trong dao động sẽ là λ = v f = 150 50 = 3 c m

Xét điểm N trên AB dao động với biên độ cực đại AN= d 1 ; BN=  d 2 (cm)

Ta có 

Vì 

Trên đường tròn có 26 điểm dao động với biên độ cực đại. Điểm gần đường thẳng AB nhất ứng với k = 6 . Điểm M thuộc cực đại thứ 6.

Xét tam giác AMB; hạ M H = h  vuông góc với AB. Đặt H B = x . Ta có

STUDY TIP

Đây cũng là một dạng toán quen thuộc trong việc kết hợp tìm điểm dao động với biên độ cực đại (hoặc cực tiểu) thỏa mãn yêu cầu gần nhất xa nhất đối với dữ kiện đề cho. Ta cũng áp dụng các tính chất và tính toán bình thường

Bình luận (0)