Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Quốc Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Văn	Phong
2 tháng 3 2023 lúc 23:07

Là ước nha

đố ai đoán dc tên mình
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
24 tháng 10 2015 lúc 21:47

câu a; b cách làm tương tự nhau. Bạn xem câu ở câu hỏi tương tự: http://olm.vn/hoi-dap/question/89869.html

c) đề bài cho [a;b] + (a;b) = 15

gọi d = (a;b) => a = d.m; b = d.n ( coi m < n và m; n nguyên tố cùng nhau)

Ta có: [a;b] = \(\frac{a.b}{d}=\frac{dm.dn}{d}=d.m.n\)

khi đó, d.mn + d = 15 => d(m.n + 1) = 15 => m.n + 1 \(\in\) Ư(15)  mà m.n + 1 >

=> m.n + 1 \(\in\) {3;5;15} 

+) m.n + 1 = 3 => m.n = 2 = 1.2 => m = 1; n = 2 và d = 5 => a = 5.1 = 5; b = 5.2 = 10

+) m.n + 1 = 5 => m.n = 4 = 1.4 => m = 1; n = 4 và d = 3 => a = 3.1 = 3; b = 3.4 = 12

+) m.n + 1 = 15 => m.n = 14 =1 .14 = 2.7

m =1; n = 14 ; d = 1 => a= 1; b = 14

m = 2; n = 7 ;d = 1 => a = 2; b = 7

Vậy.... 

Feliks Zemdegs
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
30 tháng 6 2015 lúc 10:13

a) Phân tích : 34 = 2 . 17 và 2.

Vậy ƯCLN(34 ; 2) = 2

b) Phân tích 291 = 3 . 97 và 97.

Vậy ƯCLN(291 ; 97) = 97

c) Đặt ƯCLN(4n+3 ;5n+1) = d

=> 4n + 3 chia hết cho d và 5n + 1 chia hết cho d

=> 5 . (4n + 3) - 4 . (5n + 1) = 20n + 15 - 20n + 4 = 11 chia hết cho d

=> d \(\in\) Ư(11)

Vì d lớn nhất nên d = 11

  Vậy ƯCLN(4n+3 ; 5n+1) = 11

Xíu Mụi
30 tháng 6 2015 lúc 10:11

UCLN ( 34,2 ) là 2

UCLN ( 291, 97 ) là 97

UCLN ( 4n + 3 ; 5n + 1 ) là 1

Hasuki _ chan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2021 lúc 22:24

b: UCLN(51;102;144)=3

Trần Thị Thanh Trúc
19 tháng 11 2021 lúc 14:39
Tìm ucln của 3630 và 220
Khách vãng lai đã xóa
nhanh1
Xem chi tiết
Lê Thúy Hằng
26 tháng 7 2019 lúc 9:18

A, Đúng

k mk nha

vu thi thu trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lương Thứ
28 tháng 10 2016 lúc 21:25

ƯCLN(530;410)=10

ƯCLN(410;205)=5

ƯCLN(205;150)=5

ƯC(410;150)={1;2;5;10}

ƯCLN(530;205;150)=5

Nguyễn Tiến Phúc
Xem chi tiết
Phan Bảo Huân
20 tháng 12 2016 lúc 20:41
Gọi đ là ước chung lớn nhất của m và n Vì đ chia hết cho m và n nên đ chia hết cho m+n. Suy ra : m+n chia hết cho d. Suy ra 1 chia hết cho m +n.
Phan Bảo Huân
20 tháng 12 2016 lúc 20:48
b) Gọi d là ƯCLN của m và n. Vì m chia hết cho d N chia hết cho d suy ra (m+n) và (m.n) chia hết cho d. Suy ra d thuộc ƯC(m+n,m.n) Mà m và n là hai số nguyen tố cùng nhau. Nén: ƯCLN(m+n,m.n) =1
nguyễn hồng quân
Xem chi tiết
Hoàng Trần Đình Tuấn
29 tháng 10 2015 lúc 20:17

6

1

1

8

Huỳnh Tấn Hưng
Xem chi tiết
Đặng Văn Bắc
Xem chi tiết