Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngọc trai dễ thương
Xem chi tiết
Chibi Nguyễn
16 tháng 4 2016 lúc 20:20

trong sgk có hết mà

ngọc trai dễ thương
16 tháng 4 2016 lúc 20:22

mk cho bn 3 nếu bn giair rõ ra

Nguyễn Ngọc Như Ý
Xem chi tiết
Aki
Xem chi tiết
Trần Mạnh Quân
Xem chi tiết
Nahayumi Hana
29 tháng 4 2017 lúc 20:17

I. QUY TẮC CỘNG - TRỪ
1. Cộng, trừ cùng dấu:
1.1.  A+B=+(A+B)
Ví dụ: 2+3=5
1.2.  −A−B=−(A+B)
Ví dụ 1: −2−3=−(2+3)=−5
Ví dụ 2: −x−2y=−(x+2y)
2. Cộng, trừ trái dấu
2.1.  −A+B=B−A
Ví dụ: −2+3=3−2
2.2. −A+B=−(A−B)
Ví dụ 1:  −3+2=−(3−2)
Ví dụ 2:  −x+2y=−(x−2y)
Nhận xét: Lấy dấu trừ ra phải đổi dấu tất cả biểu thức trong ngoặc

II.. QUY TẮC NHÂN
1. Quy tắc về dấu
1.1.  +A=A
1.2 A.B=+AB
1.3 (−A).B=−(AB)
Ví dụ: (−3x).x2=−(3x.x2)=−3x3
1.4  A.(−B)=−(AB)=−AB
Ví dụ: (3x)(−y)=−3(xy)=−3xy
1.5. −A.(−B)=+AB
Ví dụ: (−4a)(−2b)=+(4a)(2b)=(4.2)(a.b)=8ab

2. Phép nhân cùng biểu thức
2.1. xm.xn=xm+n
 Ví dụ:
x3.x4=x3+4=x7
x12.x3=x12+3=x72

2.2. Am.An=Am+n
 Ví dụ:
3y.3y=(3y)1+1=(3y)2
(x+2y)3.(x+2y)5=(x+2y)3+5=(x+2y)8

3. Tính chất giao hoán:
3.1.  A.B=B.A
Ví dụ:
x.2=2.x
x.(−y)=−y.x

3.2.  \(A.B.C = A.C.B = B.A.C = B.C.A = C.A.B = C.B.A\)  ( Thay đổi vị trí tùy thích )
Ví dụ: x.2.x=2.x.x=2.x2
3.3. A.B.C=(AB)C=A(BC)=(AC)B
Ví dụ: 
2x2.x=2(x2.x)=2x3
3x.2y3=(3.2)(x.y3)=6xy3

4. Tính chất kết hợp
4.1. A(B+C)=AB+AC
Ví dụ 1: 2x(x+1)=2x.x+2x
Ví dụ 2: −(x+2y)=−x−2y
4.2.  A(B−C)=AB−AC
Ví dụ 1: 2x(x−1)=2x.x−2x
Ví dụ 2:  −(x−2y)=−1(x−2y)=−1.x−(−1)2y=−x+2y
Nhận xét: Ta thường nói có dấu trừ trước ngoặc, khi bỏ ngoặc ra phải đổi dấu tất cả biểu thức bên trong ngoặc
4.3.  (A+B)(C+D)=A(C+D)+B(C+D)=AC+AD+BC+BD
Ví dụ:
(x−3)(2x+1)=x(2x+1)−3(2x+1)=x.2x+x.1−3.2x−3.1=2.x2+x−6x−3=2x2−5x−3

 k mik nha ^^

Hoàng Hương Giang
5 tháng 2 2020 lúc 11:36

Giải thik = lời thui nha !!

- Cộng 2 số nguyên :

+ Cộng 2 số nguyên cùng dấu : Cộng 2 số nguyên dương chính là cộng 2 stn khác 0.

Muốn cộng 2 số nguyên âm, t cộng 2 giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu - trc kết quả .

+ Cộng 2 số nguyên trái dấu :

2 số nguyên đối nhau cs tổng = 0

Muốn cộng 2 số nguyên khác dấu ko đối nhau, ta tìm hiệu 2 giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ ) rồi đặt trc kết quả tìm đcdaasu của số cs giá trị tuyệt đối lớn hơn . 

- Trừ 2 số nguyên :

Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a vs số đối của b.

Khách vãng lai đã xóa

Vào link này nha:

http://baitapsgk.com/lop6/tai-lieu-day-hoc-toan-6/bai-4-trang-145-tai-lieu-day-hoc-toan-6-tap-1-phat-bieu-cac-quy-tac-cong-tru-nhan-hai-so-nguyen.html

HỌC TỐT!!!

Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Vân Kính
16 tháng 4 2017 lúc 17:52

1. Cộng, trừ cùng dấu:

Cộng (số nguyên dương) Vì hai số nguyên dương là những số tự nhiên nên cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên.

Cộng (số nguyên âm) Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả.

Trừ : Muốn trừ hai số nguyên, ta lấy số bị trừ cộng cho số đối của số trừ

2. Nhân.

(Số âm) . (Số âm) = (Số dương)

(Số dương).(Số dương)=(Số dương) (Số âm).(Số dương)=(Số âm) (Số dương).(Số âm)=(Số âm)

Tôi là ai thế nhỉ ?
16 tháng 4 2017 lúc 21:38

- Quy tắc cộng 2 số nguyên :

+) Cộng 2 số nguyên dương : Muốn cộng 2 số nguyên dương , ta cộng chúng như cộng các số tự nhiên .

+) Cộng 1 số với 0 : 1 số nguyên cộng với 0 thì vẫn bằng chính nó .

+) Cộng 2 số nguyên âm : Muốn cộng 2 số nguyên âm , ta cộng 2 giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả nhận được .

+) Cộng 2 số nguyên khác dấu : Muốn cộng hai số nguyên khác dấu (không đối nhau), ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối (số lớn trừ số nhỏ), rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn .

+) Cộng 2 số đối nhau : 2 số đối nhau có tổng bằng 0 .

- Quy tắc trừ 2 số nguyên : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b. Kết quả tìm được gọi là hiệu của a và b .

- Quy tắc nhân 2 số nguyên :

+) Nhân 2 số nguyên dương : Muốn nhân 2 số nguyên dương , ta nhân 2 số đó như nhân 2 số tự nhiên .

+) Nhân 2 số nguyên âm : Muốn nhân 2 số nguyên âm , ta nhân 2 giá trị tuyệt đối của chúng .

+) Nhân 1 số nguyên với 0 : 1 số nguyên nhân với 0 thì được kết quả là 0 .

+) Nhân 2 số nguyên khác dấu : Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả nhận được .


Lê Nguyễn Bảo Anh
18 tháng 12 2017 lúc 21:42

- Quy tắc cộng 2 số nguyên :

+) Cộng 2 số nguyên dương : Muốn cộng 2 số nguyên dương , ta cộng chúng như cộng các số tự nhiên .

+) Cộng 1 số với 0 : 1 số nguyên cộng với 0 thì vẫn bằng chính nó .

+) Cộng 2 số nguyên âm : Muốn cộng 2 số nguyên âm , ta cộng 2 giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả nhận được .

+) Cộng 2 số nguyên khác dấu : Muốn cộng hai số nguyên khác dấu (không đối nhau), ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối (số lớn trừ số nhỏ), rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn .

+) Cộng 2 số đối nhau : 2 số đối nhau có tổng bằng 0 .

- Quy tắc trừ 2 số nguyên : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b. Kết quả tìm được gọi là hiệu của a và b .

- Quy tắc nhân 2 số nguyên :

+) Nhân 2 số nguyên dương : Muốn nhân 2 số nguyên dương , ta nhân 2 số đó như nhân 2 số tự nhiên .

+) Nhân 2 số nguyên âm : Muốn nhân 2 số nguyên âm , ta nhân 2 giá trị tuyệt đối của chúng .

+) Nhân 1 số nguyên với 0 : 1 số nguyên nhân với 0 thì được kết quả là 0 .

+) Nhân 2 số nguyên khác dấu : Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả nhận được .

masamune
Xem chi tiết
Nhok Kami Lập Dị
29 tháng 8 2018 lúc 19:47

- Quy tắc cộng 2 số nguyên :

+) Cộng 2 số nguyên dương : Muốn cộng 2 số nguyên dương , ta cộng chúng như cộng các số tự nhiên .

+) Cộng 1 số với 0 : 1 số nguyên cộng với 0 thì vẫn bằng chính nó .

+) Cộng 2 số nguyên âm : Muốn cộng 2 số nguyên âm , ta cộng 2 giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả nhận được .

+) Cộng 2 số nguyên khác dấu : Muốn cộng hai số nguyên khác dấu (không đối nhau), ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối (số lớn trừ số nhỏ), rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn .

+) Cộng 2 số đối nhau : 2 số đối nhau có tổng bằng 0 .

- Quy tắc trừ 2 số nguyên : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b. Kết quả tìm được gọi là hiệu của a và b .

- Quy tắc nhân 2 số nguyên :

+) Nhân 2 số nguyên dương : Muốn nhân 2 số nguyên dương , ta nhân 2 số đó như nhân 2 số tự nhiên .

+) Nhân 2 số nguyên âm : Muốn nhân 2 số nguyên âm , ta nhân 2 giá trị tuyệt đối của chúng .

Punch
15 tháng 5 2020 lúc 19:51

- Cộng hai số nguyên cùng dấu: ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng, rồi đặt dấu chung trước kết quả.

+ Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên

+ Cộng hai số nguyên âm: ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "

" trước kết quả.

Ví dụ: 

6

+

18

=

24

,           

(

2

)

+

(

15

)

=

(

2

+

15

)

=

17

- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau: ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số bé) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

Hai số đối nhau có tổng bằng 0.

Ví dụ: 

12

+

(

8

)

=

+

(

12

8

)

=

4

              

(

3

)

+

3

=

0

- Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b

a

b

=

a

+

(

b

)

Ví dụ: 

12

37

=

12

+

(

37

)

=

(

37

12

)

=

25

- Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "

" trước kết quả nhân được.

Ví dụ: 

8.

(

6

)

=

(

8.6

)

=

48

- Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "

+

" trước kết quả nhân được.

Ví dụ: 

(

8

)

.

(

6

)

=

+

(

8.6

)

=

48

Khách vãng lai đã xóa
Punch
15 tháng 5 2020 lúc 19:52

* Quy tắc cộng hai số nguyên:

Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-“ trước kết quả.

Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

* Quy tắc trừ hai số nguyên:

Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b

* Quy tắc nhân hai số nguyên:

Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-“ trước kết quả nhận được.

Muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.

Học tốt 😽

Khách vãng lai đã xóa
Anh To
Xem chi tiết
Ngọc Diệp Nguyễn
29 tháng 11 2021 lúc 15:35

1. Cộng, trừ cùng dấu:

Cộng (số nguyên dương) Vì hai số nguyên dương là những số tự nhiên nên cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên.

Cộng (số nguyên âm) Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả.

Trừ : Muốn trừ hai số nguyên, ta lấy số bị trừ cộng cho số đối của số trừ

2. Nhân.

(Số âm) . (Số âm) = (Số dương)

Khách vãng lai đã xóa
Thiên Thái
Xem chi tiết
Lê Khánh Ngọc
Xem chi tiết
phạm văn tuấn
27 tháng 4 2018 lúc 17:58

1)Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.

2)

Muốn chia hai số nguyên, ta chia 2 giá trị tuyệt đối của chúng cho nhau rồi đặt dau theo qui tắc:
(+)+)=(+)
(+)-)=(+)
(-)-)=(+)
(-)+)=(-)
(+: chỉ số nguyên dương)
(-: chỉ số nguyên âm

Muốn chia 2 số nguyên dương
- Trong phép chia có kết quả là số nguyên: ta lấy từng chữ số của số bị chia : cho số chia
( Trong trường hợp một chữ số của sbc không chia được cho số chia thì ta có thể lấy thêm 1, 2, 3.. chữ số thích hợp để có thể thực hiện phép chia )
( Nếu trong khi thực hiện phép chia, nếu sau khi hạ một chữ số nào đó tạo thành một số không chia hết được cho số chia thì ta phải viết 0 sang thương rồi mới được phép hạ tiếp chữ số tiếp theo )
- Trong phép chia có thương là số thập phân: ta chia bình thường như khi chia số nguyên. Nếu dư, ta thêm 0 vào số dư rồi thêm dấu phẩy vào thương, tiếp tục chia cho đến khi chia hết hoặc ở phần thập phân đã có đủ số lượng chữ số yêu cầu
3)Quy tắc dấu ngoặc được phát biểu như sau:

# Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "-" đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc. 

Cụ thể: dấu "+" thành dấu "-" và dấu "-" thành dấu "+".

Ví dụ: a - (b - c + d) = a - b + c - d

# Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+" đằng trước thì dấu của các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.

Ví dụ: a + (b + c - d) = a + b + c - d


 

nguyen thi khanh huyen
27 tháng 4 2018 lúc 17:57

mấy cái này trong vở bạn ko ghi ak?

khuất hoàng nguyên vũ
24 tháng 7 2018 lúc 10:40

một đội y tế có 24 bác sĩ và 208 y tá .Có thể chia đội y tế thành nhiều nhất bao nhiêu tổ ? Mỗi tổ có bao nhiêu bác sĩ bao nhiêu y tá ?