1. Tính:
9/7 x 14/3 + 5
( Trình bày rõ ràng từng cách giải )
m.n ơi giúp e bài này ạ
3x+1=2x+10 (tìm x thỏa mãn)
trình bày cách giải rõ ràng ạ
Giải :
3x + 1 = 2x + 10
=> 3x - 2x = 10 - 1
=> x = 9
Bài này ta áp dụng quy tắc chuyển vế đổi dấu ở lớp 6 nha bạn !!
3x + 1 = 2x + 10 <=> 2x +x + 1 = 2x + 10
<=> x + 1 = 10
<=> x = 10 - 1 = 9
Vậy x thỏa mãn là : x = 9
một hình chữ nhật có chu vi là 22/5m, chiều rộng ngắn hơn chiều dài 2/15m. Tính diện tích hình chữ nhật đó.
( trình bày rõ ràng cách giải nhé =D. Thanks!)
Nửa chu vi của hình chữ nhật đó là: 22/5 : 2 = 22/5 x 1/2 = 22/10 = 11/5 (m)
Chiều dài là: (11/5 + 2/15) : 2 = 7/6 (m)
Chiều rộng là: 7/6 - 2/15 = 31/30 (m)
Diện tích là: 7/6 x 31/30 = 217/180 (m2)
Giải: Nửa chu vi là:22,5:2=11,25. Chiều dài là: [11.25+2,15}x2=26,8. Chiều rộng là: 26,8-2,15= 24,65.Diện tích hình chữ nhật là: 26,8x24,65=660,620
\(\frac{x-17}{33}+\frac{x-21}{29}+\frac{x}{25}=4\)
Giải phương trình trên , trình bày rõ ràng !
\(\frac{x-17}{33}+\frac{x-21}{29}+\frac{x}{25}=4\)
\(\Rightarrow\frac{x-17}{33}-1+\frac{x-21}{29}-1+\frac{x}{25}-2=0\)
\(\Rightarrow\frac{x-50}{33}+\frac{x-50}{29}+\frac{x-50}{25}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-50\right)\left(\frac{1}{33}+\frac{1}{29}+\frac{1}{25}\right)=0\)
Dễ thấy\(\left(\frac{1}{33}+\frac{1}{29}+\frac{1}{25}\right)>0\Rightarrow x-50=0\Rightarrow x=50\)
Vậy x = 50
Ta có
\(\frac{x-17}{33}+\frac{x-21}{29}+\frac{x}{25}=4\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-17}{33}-1\right)+\left(\frac{x-21}{29}-1\right)+\left(\frac{x}{25}-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-50}{33}+\frac{x-50}{29}+\frac{x-50}{25}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-50\right)\left(\frac{1}{33}+\frac{1}{29}+\frac{1}{25}\right)=0\)
Mà : \(\frac{1}{33}+\frac{1}{29}+\frac{1}{25}\ne0\)
\(\Rightarrow x-50=0\)
\(\Rightarrow x=50\)
Vậy : \(x=50\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-17}{33}+\frac{x-21}{29}+\frac{x}{25}-4=0\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x-17}{33}-1\right)+\left(\frac{x-21}{29}-1\right)+\left(\frac{x}{25}-2\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{x-50}{33}+\frac{x-50}{29}+\frac{x-50}{25}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-50\right)\left(\frac{1}{33}+\frac{1}{29}+\frac{1}{25}\right)=0\)
Mà \(\frac{1}{33}+\frac{1}{29}+\frac{1}{25}>0\)nên
\(\Rightarrow x-50=0\Rightarrow x=50\)
Vậy x=50
\(\frac{x+43}{57}+\frac{x+46}{54}=\frac{x+49}{51}+\frac{x+52}{48}\)
Giải phương trình trên , trình bày rõ ràng !
Phương trình đầu bài tương đương với
\(\frac{x+43}{57}+1+\frac{x+46}{54}+1=\frac{x+49}{51}+1+\frac{x+52}{48}+1\)\(\Leftrightarrow\frac{x+43+57}{57}+\frac{x+46+54}{54}=\frac{x+49+51}{51}+\frac{x+52+48}{48}\)\(\Leftrightarrow\frac{x+100}{57}+\frac{x+100}{54}=\frac{x+100}{51}+\frac{x+100}{48}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+100=0\\\frac{1}{57}+\frac{1}{54}=\frac{1}{51}+\frac{1}{48}\left(sai\right)\end{cases}\Leftrightarrow x+100=0\Leftrightarrow x=-100}\)
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x=-100
<=> \(\frac{x+43}{57}+1+\frac{x+46}{54}+1=\frac{x+49}{51}+1+\frac{x+52}{48}+1\)
<=> \(\frac{x+100}{57}+\frac{x+100}{54}=\frac{x+100}{51}+\frac{x+100}{48}\)
<=> \(\left(x+100\right)\left(\frac{1}{57}+\frac{1}{54}-\frac{1}{51}-\frac{1}{48}\right)=0\)
vi \(\frac{1}{57}< \frac{1}{51};\frac{1}{54}< \frac{1}{48}\Rightarrow\frac{1}{57}-\frac{1}{51}+\frac{1}{54}-\frac{1}{48}< 0\)
=> x+100=0 => x= -100
vay pt co nghiem \(x=-100\)
Ta thấy:\(\frac{x+43}{57}\)\(+\)\(\frac{x+46}{54}\)\(+\)\(2\)\(=\)\(\frac{x+49}{51}\)\(+\)\(\frac{x+52}{48}\)\(+\)\(2\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{x+43}{57}\)\(+\)\(\frac{57}{57}\)\(+\)\(\frac{x+46}{54}\)\(+\)\(\frac{54}{54}\)\(=\)\(\frac{x+49}{51}\)\(+\)\(\frac{51}{51}\)\(+\)\(\frac{x+48}{52}\)\(+\)\(\frac{52}{52}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+100}{57}\)\(+\)\(\frac{x+100}{54}\)\(=\)\(\frac{x+100}{51}\)\(+\)\(\frac{x+100}{52}\)
\(\Leftrightarrow\)\((\)\(x+100)\)\((\frac{1}{57}\)\(+\)\(\frac{1}{54}\)\()\)\(=\)\((x+100)\)\((\frac{1}{52}\)\(+\)\(\frac{1}{51})\)
\(\Leftrightarrow\)\((x+100)\)\((\frac{1}{57}\)\(+\)\(\frac{1}{54}\)\(-\)\(\frac{1}{52}\)\(-\)\(\frac{1}{51}\)\()\)\(=\)\(0\)\((1)\)
Ta thấy: \(\frac{1}{57}\)< \(\frac{1}{52}\)
\(\frac{1}{54}\)<\(\frac{1}{51}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{57}\)\(+\)\(\frac{1}{54}\)< \(\frac{1}{52}\)\(+\)\(\frac{1}{51}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{57}\)\(+\)\(\frac{1}{54}\)\(-\)\(\frac{1}{52}\)\(-\)\(\frac{1}{51}\)< 0 \((2)\)
Từ \((1)\)và \(\left(2\right)\)\(\Rightarrow\)\(x+100\)\(=0\)
\(\Leftrightarrow x=-100\)
Vậy phương trình có tập nghiệm \(x=-100\)
so sánh
\(2^{60}\)và \(4^{20}\)
giải nnhanh đấy đủ trình bày rõ ràng tick cho 3 cái nha
rõ ràng nha
\(\left(2^2\right)^{30}=4^{30}\)
\(4^{20}=4^{20}\)
Vì \(4^{20}< 4^{30}n\text{ê}n\)
\(2^{60}>4^{20}\)
260 và 420
260=(22)30=430
Vì 4 30> 420
Vậy 260>420
k mk nha
Tìm x, y thuộc N* để 5x + 1 chia hết cho y, 5y + 1 chia hết cho x
Trình bày rõ ràng ra, giải ra ý
gv giúp nha~
Bài 1) Tính già trị của biểu thức
a) (-75) . (-27) . (-x), với x=4
b) 1.2.3.4.5.a, với x= -10
Trình bày giúp mik rõ ràng
a, -75 . (-27).(-4)
= 2025 .(-4)
=-8100
b. 1x2x3x4x5x(-10)
=120 x (-10)
=-1200
a, Chuẩn bị bài nói trong khoảng 5 phút với yêu cầu: Nêu cảm nhận của em khi đọc xong truyện Cuộc chia tay của những con búp bê. b, Một, hai nhóm trình bày trước lớp, các nhóm còn lại nhận xét về bài trình bày theo những gợi ý sau: - Tính hấp dẫn của nội dung - Cách thể hiện bố cục - Tính mạch lạc, rõ ràng của bài - Sức thuyết phục trong cách nói
Tình cảm anh em sâu sắc giữa Thành và Thủy . Gia đình là điều quý nhất mà chúng ta nên giữ gìn hạnh phúc ấy . Nên sẻ chia cho những số phận không may của những đứa trẻ bất hạnh
bạn học xong bài cuộc chia tay của những con búp bê chưa vnen nhé bạn
Tính tổng A = 1 + 3 + 5 +7 + 9 +........+ 2013 + 2015
Trình bày lời giải và cách tính cho mình nhé
là Số số hạng trong tổng A là:(2015+1):2+1=1008 số số hạng
Tổng A= 1008 .(2015+1):2=1016064
Đáp số:1016064
Cách tính thì bn chịu khó lên mạng tìm hiểu nhé.gọi là " tính tổng dãy số theo quy luật" nha ,chúc bn lm bài đúng,học tốt nha^_^
Số số hạng của tổng A là: ( 2015 - 1 ) : 2 + 1 1008 ( số hạng )
Tông A là: ( 2015 + 1 ) x 1008 : 2 = 1016064
Có số số hạng là (2015-1)/2 +1=1008(số)
A=(2015+1)*1008/2=1016064