Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật có đồng nhất không vì sao
1/ Hãy cho biết pháp luật xuất hiện khi nào? Nêu một số hành vi vi phạm pháp luật.
2/ Bản nội quy của nhà trường hay những quy định của một cơ quan có thể coi là pháp luật không? Vì sao?
-Giúp mình nhé :>
Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí xâm hại tới quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản:
1) Hành vi của con người gồm hành vi hành động và hành vi không hành động;
2) Là hành ví trái quy định của pháp luật. Tính trái pháp luậ. tủa hành vi thể hiện ở chỗ làm không đúng điểu pháp luật cho phép, không làm hoặc làm không đầy đủ điều pháp luật bắt buộc phải làm hoặc làm điều mà pháp luật cấm;
3) Là hành vi có chứa đựng lỗi của chủ thể - trạng thái tâm lí thể hiện thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi của mình ở thời điểm chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật;
4) Là hành vi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện (nếu chủ thể hành vi trái pháp luật là cá nhân thì người đó phải đến độ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí theo luật định, không mắc các bệnh tâm thần, có khả năng nhận thức được hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình và hậu quả pháp lí của nó). Tuỳ thuộc vào tính chất của vi phạm pháp luật, vào hậu quả có hại và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi cũng như tính chất của chế tài có thể được áp dụng đối với hành vi mà các vi phạm pháp luật được chia thành hai loại là tội phạm và vì phạm, trong đó vi phạm có thể là vi phạm hành chính, vi phạm dân sự, vi phạm kỉ luật nhà nước. 2
Bản nội quy của nhà trường, những quy định của một cơ quan không thể coi là pháp luật.
- Bởi vì: Pháp luật là do nhà nước ban hành, được các cơ quan nhà nước giám sát việc thực hiện. Còn những bản nội quy của trường hay những quy định của một cơ quan chỉ mới ở phạm vi hẹp, chỉ ở mức của một tổ chức, tập thể nhỏ trong xã hội rộng lớn. Quy định của mỗi tập thể, một tổ chức khác nhau, không có nơi nào giống nơi nào. Trong khi đó, pháp luật lại là quy tắc xử sự ở phạm vi rộng và bắt buộc mọi người phải thực hiện.
1/ Hãy cho biết pháp luật xuất hiện khi nào? Nêu một số hành vi vi phạm pháp luật.
2/ Bản nội quy của nhà trường hay những quy định của một cơ quan có thể coi là pháp luật không? Vì sao?
-Giúp mình nhé :>
Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản:
1) Hành vi của con người gồm hành vi hành động và hành vi không hành động;
2) Là hành ví trái quy định của pháp luật. Tính trái pháp luậ. tủa hành vi thể hiện ở chỗ làm không đúng điểu pháp luật cho phép, không làm hoặc làm không đầy đủ điều pháp luật bắt buộc phải làm hoặc làm điều mà pháp luật cấm;
3) Là hành vi có chứa đựng lỗi của chủ thể - trạng thái tâm lí thể hiện thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi của mình ở thời điểm chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật;
4) Là hành vi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện (nếu chủ thể hành vi trái pháp luật là cá nhân thì người đó phải đến độ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí theo luật định, không mắc các bệnh tâm thần, có khả năng nhận thức được hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình và hậu quả pháp lí của nó). Tuỳ thuộc vào tính chất của vi phạm pháp luật, vào hậu quả có hại và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi cũng như tính chất của chế tài có thể được áp dụng đối với hành vi mà các vi phạm pháp luật được chia thành hai loại là tội phạm và vì phạm, trong đó vi phạm có thể là vi phạm hành chính, vi phạm dân sự, vi phạm kỉ luật nhà nước. 2
Bản nội quy của nhà trường, những quy định của một cơ quan không thể coi là pháp luật.
- Bởi vì: Pháp luật là do nhà nước ban hành, được các cơ quan nhà nước giám sát việc thực hiện. Còn những bản nội quy của trường hay những quy định của một cơ quan chỉ mới ở phạm vi hẹp, chỉ ở mức của một tổ chức, tập thể nhỏ trong xã hội rộng lớn. Quy định của mỗi tập thể, một tổ chức khác nhau, không có nơi nào giống nơi nào. Trong khi đó, pháp luật lại là quy tắc xử sự ở phạm vi rộng và bắt buộc mọi người phải thực hiện.
Quy phạm pháp luật và quy phạm đạo đức có mối quan hệ ........ với nhau
A. Gắn bó
B. Chặt chẽ
C. Khăng khít
D. Thân thiết
Ở mỗi nước, ngoài quy phạm pháp luật còn tồn tại các loại quy phạm xã hội khác, trong đó có quy phạm đạo đức. Hai loại quy phạm này có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Đáp án cần chọn là: B
Anh B và chị Y yêu nhau nhưng bị gia đình hai bên ngăn cản vì cùng họ. Sau khi tìm hiểu pháp luật, thấy rằng quan hệ họ hàng giữa hai người đã ngoài phạm vi năm đời, không vi phạm quy định của pháp luật nên anh chị vẫn quyết định kết hôn. Trong trường hợp này, pháp luật là phương tiện để anh A và chị Y
A. Thách thức sự cấm đoán của hai gia đình
B. Bác bỏ lí do cấm đoán của hai gia đình
C. Thuyết phục hai bên gia đình đồng ý
D. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình
Anh A và chị Y kết hôn đúng luật, đó là quyền của anh chị được pháp luật bảo vệ, đảm bảo nguyên tắc hôn nhân tự nguyện. Vì vậy, anh chị có thể dùng pháp luật làm phương tiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Đáp án cần chọn là: D
Văn bản quy phạm pháp luật nào có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta ?
A. Nghị quyết
B. Hiến pháp
C. Quyết định
D. Pháp lệnh.
Văn bản quy phạm pháp luật nào có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta ?
A. Nghị quyết
B. Hiến pháp
C. Quyết định
D. Pháp lệnh.
Quá trình xây dựng pháp luật, Nhà nước luôn đưa những quy phạm đạo đức có tính phổ biến phù hợp với sự phát triển và tiến bộ của xã hội vào quy phạm pháp luật. Đặc trưng này thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật với yếu tố nào?
A. Kinh tế.
B. Chính trị.
C. Đạo đức.
D. Phong tục tập quán.
Trong quá trình xây dựng pháp luật, Nhà nước luôn cố gắng đưa những quy phạm đạo đức phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội vào trong các quy phạm pháp luật là nội dung mối quan hệ giữa pháp luật với
A. đạo đức.
B. chính trị.
C. văn hóa.
D. kinh tế.
Trong quá trình xây dựng pháp luật, Nhà nước luôn cố gắng đưa những quy phạm đạo đức phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội vào trong các quy phạm pháp luật là nội dung mối quan hệ giữa pháp luật với
A. đạo đức
B. chính trị
C. văn hóa
D. kinh tế
Câu 2: Vi phạm pháp luật dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới ?
A. Các quan hệ công vụ và nhân thân
B. Các quy tắc quản lí nhà nước.
C. Các quan hệ tài sản và quan hệ xã hội khác được pháp luật bảo vệ.
D. Các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.