Cho điểm C nằm giữa hai điểm AB. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các tam giác đều ACM và CMB
a. cm: AN=BM
b. Gọi I, K là trung điểm của AM và BN. Cm tam giác CIK đều
CHO BA ĐIỂM A, C, B THẲNG HÀNG THEO THỨ TỰ ĐÓ. TRÊN CÙNG MỘT NỬA MẶT PHẲNG CÓ BỜ AB, VẼ CÁC TAM GIÁC ACD, BCE. GỌI I, K THEO THỨ TỰ LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA AE VÀ BD.
CM: TAM GIÁC CIK LÀ TAM GIÁC ĐỀU.
GỢI Ý: ĐI CM TAM GIÁC CIK CÂN VS CÓ MỘT GÓC = 60 ĐỘ
( Hình vẽ chỉ mang tính chất minh họa )
Lời giải :
+) Do \(\Delta ADC,\Delta BCE\) đều \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AD=DC=AC,\widehat{DAC}=\widehat{ACD}=\widehat{CDA}=60^o\\CE=CB=BE,\widehat{ECB}=\widehat{CBE}=\widehat{BEC}=60^o\end{cases}}\)
+) Xét \(\Delta ACE\) và \(\Delta DCB\) có :
\(\hept{\begin{cases}AC=DC\left(cmt\right)\\\widehat{ACE}=\widehat{DCB}\left(=60^o+\widehat{DCE}\right)\\CE=CB\left(cmt\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\Delta ACE=\Delta DCB\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AE=DB\\\widehat{AEC}=\widehat{DBC}\Rightarrow\widehat{IEC}=\widehat{KBC}\end{cases}}\)
+) Ta thấy : I, K lần lượt là trung điểm của AE và BD
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AI=TE=\frac{AE}{2}\\DK=KB=\frac{DB}{2}\end{cases}}\) mà \(AE=DB\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow IE=KB\)
+) Xét \(\Delta IEC\) và \(\Delta KBC\) có :
\(\hept{\begin{cases}IE=KB\left(cmt\right)\\\widehat{IEC}=\widehat{KBC}\left(cmt\right)\\CE=CB\left(cmt\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\Delta IEC=\Delta KBC\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}IC=KC\\\widehat{ICE}=\widehat{KCB}\end{cases}}\)
+) Ta có : \(\widehat{ECB}=\widehat{KCB}+\widehat{ECK}=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{ICE}+\widehat{ECK}=60^o\)
hay \(\widehat{ICK}=60^o\)
+) Xét \(\Delta CIK\) có: \(IC=CK\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta CIK\) là tam giác cân tại C. Mà : \(\widehat{ICK}=60^o\)
\(\Rightarrow\Delta CIK\) là tam giác đều.
Cho M nằm giữa A và B(AM<BM).Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB, vẽ tam giác ACM và tam giác BMD đều. Gọi E,F,G,H lần lượt là trung điểm AD,CM,BC,DM. Chứng minh EFGH la hình thang cân
EF và GH kéo dài lần lượt cắt AB tại P và Q => P,Q là trung điểm của AM và MB (bạn tự chứng minh)
Ta có : CF = FM , CG = GB => FG là đường trung bình của tam giác CMB => FG // AB (1)
Tương tự ta chứng minh được EH cũng là đường trung bình của tam giác DAM => EH // AB (2)
Từ (1) và (2) suy ra EH // FG => EFGH là hình thang (*)
Vì P và Q là trung điểm của AM và MB nên góc EPM = góc HQM = góc CAM = 60 độ
Mà EH // AB nên góc EFH = góc HGF = 60 độ (**)
Từ (*) và (**) suy ra EFGH là hình thang cân.
Cho điểm C nằm giữa hai điểm A và B. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB, vẽ hai tam giác đều ACD và BEC.
a) CM: AE = BD
b) Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AE va BD. CM: tam giác MCN đều
cho đoạn ab lấy điểm c trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ ab vẽ tam giác đều acm và bcn. gọi i và k là trung điểm của an và bm
so sánh an và bm
so sánh tg cin và tg ckb
tg ikc là tam giác gì
cho đoạn ab lấy điểm c trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ ab vẽ tam giác đều acm và bcn. gọi i và k là trung điểm của an và bm
so sánh an và bm
so sánh tg cin và tg ckb
tg ikc là tam giác gì
cho đoạn ab lấy điểm c trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ ab vẽ tam giác đều acm và bcn. gọi i và k là trung điểm của an và bm
so sánh an và bm
so sánh tg cin và tg ckb
tg ikc là tam giác gì
cho đoạn ab lấy điểm c trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ ab vẽ tam giác đều acm và bcn. gọi i và k là trung điểm của an và bm
so sánh an và bm
so sánh tg cin và tg ckb
tg ikc là tam giác gì
Cho đoạn thẳng AB và điểm C nằm giữa 2 điểm A và B. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa AB vẽ 2 tam giác đều ACD và BEC. Gọi M và N lượt là trung điểm của AE và BD. Cm
a, AE = BD
b, Tam giác MCN đều
Câu hỏi của Đông Phí Mạnh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo bài tương tự tại đây nhé.
cho 3 điểm A,C,B thẳng hàng theo thứ tự đó.Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ AB, vẽ các tam giác đều ACB,BCE. Gọi I,K theo thứ tự là trung điểm của AE và BC.CMR tam giác CIK la tam giác đều
LÀM NHANH + ĐÚNG CHO 1 TICK