Những câu hỏi liên quan
phạm nguyên hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Dũng
11 tháng 2 2016 lúc 20:56

1.b)Vì 3 stn liên tiếp lần lượt nguyên tố cùng nhau nên BCNN của chúng chính là tích của 3 số đó

Bình luận (0)
Đào Thị Thu Thảo
Xem chi tiết
tiểu kiếm
Xem chi tiết
Dơn Dơn
Xem chi tiết
Bánh Bèo
Xem chi tiết
Noo Phước Thịnh
20 tháng 11 2017 lúc 8:42

Câu 1: Hai số tự nhiên liên tiếp có tích là 600, mà tích có chữ số tận cùng là 0, nên các thừa số của nó không có thừa số nào có chữ số tận cùng là 1, 3, 7, 9. Hai số đó chỉ có thể có chữ số tận cùng là 0, 2 , 4, 5 , 6, 8. 
Ta có hai số tự nhiên liên tiếp là: 
24, 25 và 45, 46 và 55, 56 
Thử các cặp số này ta thấy: 
55 x 56 = 3080 ( khác 600 loại ) 
45 x 46 = 2070 ( khác 600 loại ) 
24 x 25 = 600 ( chọn ) 
Vậy hai số tự nhiên liên tiếp có tích là 600 là:24 và 25

Bình luận (0)
Tiến Vỹ
20 tháng 11 2017 lúc 8:59

câu 1 bạn Noo Phước Thịnh giải rồi

câu 2 ta có

1+2+3+...+a=820

\(\frac{a.\left(a+1\right)}{2}=820\)

a.(a+1)=1640

a.(a+1)=40x41

=> a=40

Bình luận (0)
Bánh Bèo
20 tháng 11 2017 lúc 9:09

xin lỗi Tiến Sỹ nghe, do olm chỉ cho chọn một câu trả lời nên mk ko k cho bạn đc

Bình luận (0)
Dương Helena
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
24 tháng 4 2016 lúc 10:13

Số nguyên tố lớn hơn 3 có dạng:3k+1,3k+2(k\(\in\)N*)

Với p=3k+1 thì 2p+1=2(3k+1)+1=6k+3 chia hết cho 3(trái với giả thiếu)

Với p=3k+2 thì 4p+1=4(3k+2)+1=12k+9 chia hết cho 3,là hợp số

     Vậy nếu p và 2p+1 là các số nguyên tố lớn hơn 3 thì 4p+1 là hợp số(đpcm)

Bình luận (0)
Mai Thanh Tâm
24 tháng 4 2016 lúc 10:16

Vì P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên P có dạng 3k+1 hoặc 3k+2( K \(\ge\) 1) 

 Với P=3k+1

Khi đó 2P+1 = 2(3k+1) +1 = 6k+ 3 luôn chia hết cho 3 với mọi k \(\ge\) 1( => 2P+1 là hợp số, trái với đề bài)

=> Số nguyên tố P có dạng 3k+ 2

Ta có: 4P +1= 4(3k+2)+1= 12k +9 luôn chia hết cho 3 với mọi k\(\ge\) 1 mà 4P +1 luôn lớn hơn 3

Vậy 4P+1 là hợp số nếu P và 2P+1 là các số nguyên tố lớn hơn 3

Bình luận (0)
Lâm Vũ
30 tháng 11 2022 lúc 20:30

còn hỏi ah

 

Bình luận (0)
Nguyen Minh Quan
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh
9 tháng 4 2021 lúc 10:47

            Vì p là số nguyên tố <3 nên p=3k+1 hoặc 3k+2(k thuộc N*)

- Nếu p=3k+1 thì 2p+1=2(3k+1)+1=6k+3 chia hết cho 3 và 6k+3>3 nên 2p+1 là hợp số (loại)

-Nếu p=3k+2 thì 4p+1=4(3k+2)+1= 12k+9 chia hết cho 3 và 12k+9>3 nên là hợp số (loại) 

suy ra 4p+1 là hợp số (đpcm)

k xem mình đúng ko nha.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Anh
9 tháng 4 2021 lúc 17:19

Chỗ p là sô nguyên tố >3 nha.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
SonGoKu
26 tháng 1 lúc 22:34

 

 

            Vì p là số nguyên tố <3 => p=3k+1 hoặc 3k+2(k ϵ N*)    (1)

- Nếu p=3k+1 thì 2p+1=2(3k+1)+1=6k+3 chia hết cho 3 và 6k+3>3 nên 2p+1 là hợp số (loại)    (2)

từ (1) và (2) =>p=3k+2

-Nếu p=3k+2 thì 4p+1=4(3k+2)+1= 12k+9 chia hết cho 3 và 12k+9>3 nên 4p+1 là hợp số(đpcm)

Bình luận (0)
Thái Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Nghiêm Hoàng Minh
23 tháng 1 2022 lúc 16:20

vbvcnvbnvvb

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
1 tháng 9 2023 lúc 17:17

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên \(p=3k+1\) hoặc \(p=3k+2\) \(\left(k\inℕ^∗\right)\)

Nếu \(p=k+1\) thì \(2p+1=2.\left(3k+1\right)+1=6k+3\in3\) và \(6k+3>3\)

\(\Leftrightarrow2p+1\) là hợp số \(\left(loại\right)\)

Nếu \(p=3k+2\) . Khi đó \(4p+1=4.\left(3k+2\right)=1=12k+9\in3\)

Và \(12k+9>3\) nên là hợp số \(\left(nhận\right)\)

Bình luận (0)