Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hà Lệ Linh
Xem chi tiết
Lê Mai Linh
Xem chi tiết
Phạm Nguyên Thảo My
Xem chi tiết
.
7 tháng 2 2020 lúc 21:42

Vì 5 là bội của n+1 nên n+1\(\in\)Ư(5)={-5;-1;1;5}

+) n+1=-1\(\Rightarrow\)n=-2  (thỏa mãn)

+) n+1=-5\(\Rightarrow\)n=-6  (thỏa mãn)

+) n+1=1\(\Rightarrow\)n=0  (thỏa mãn)

+) n+1=5\(\Rightarrow\)n=4  (thỏa mãn)

Vậy n\(\in\){-6;-2;0;4}

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Kim Anh
Xem chi tiết
Hoàng Văn Long
14 tháng 2 2020 lúc 10:07

5            suy ra n+1chia hết n-5

              suy ra (n+1)-(n-5)chia hết n-5

              tương đương n+1-n+5 chia hết n-5

             tương đương 6 chia hết n-5

            suy ra n-5 thuộc vào Ư6=1,2,3,6,-1,-2,-3,-6

            suy ra n thuộc vào =6,7,8,11,4,3,2,-1

Khách vãng lai đã xóa
PTN (Toán Học)
14 tháng 2 2020 lúc 10:15

Trl

-Bạn kia  làm đúng r nhé !~ :>

Học tốt 

nhé bạn ~

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Văn Long
14 tháng 2 2020 lúc 10:16

học tốt nhé

Khách vãng lai đã xóa
Kim Taehyung
Xem chi tiết
kaitovskudo
24 tháng 1 2016 lúc 16:14

Ta có: n+1 là bội của n-5

=>n+1 chia hết cho n-5

=>(n-5)+5+1 chia hết cho n-5

=>(n-5)+6 chia hết cho n-5

Mà n-5 chia hết cho n-5

=>6 chia hết cho n-5

=>n-5 thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

=> n thuộc {6;7;8;11;4;3;2;-1}

Vua hải tặc ZORO
24 tháng 1 2016 lúc 16:16

n\(\in\){4;6;7;8;3;2;11;-1}

Đinh Đức Hùng
24 tháng 1 2016 lúc 16:29

Để n + 1 chia hết cho n - 5 <=> ( n - 5 ) + 6 chia hết cho n - 5

Vì n - 5 chia hết cho n - 5 . Để ( n - 5 ) + 6 chia hết cho n - 5 <=> 6 chia hết cho n - 5

=> n - 5 là ước của 6

                    Ư ( 6 ) = { - 6; - 3; - 2; - 1; 1; 2; 3; 6 }

Ta có : n - 5 = - 6 => n = - 1 ( TM )

           n - 5 = - 3 => n = 2 ( TM )

           n - 5 = - 2 => n = 3 ( TM )

           n - 5 = - 1 => n = 4 ( TM )

           n - 5 = 1 => n = 6 ( TM )

           n - 5 = 2 => n = 7 ( TM )

           n - 5 = 3 => n = 8 ( TM )

           n - 5 = 6 => n = 11 ( TM )

        Vậy n = { - 1; 2; 3; 4; 6; 7; 8; 11}

MSG Sói_Blue
Xem chi tiết
Phạm Minh Thư
3 tháng 3 2020 lúc 14:43

(-5) là bội của n+1=> (-5) chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc { 1 ; 5 ; -1 ;-5 }

=>n thuộc { 0 ; 4 ; -2 ;-6}

mà n thuộc Z =>n thuộc { 4; -2 ;-6 }

Khách vãng lai đã xóa
MSG Sói_Blue
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
3 tháng 3 2020 lúc 13:54

n thuộc Z => n+1 thuộc Z

=> n+1 thuộc Ư (-5)={-5;-1;1;5}

Nếu n+1=-5 => n=-6

Nếu n+1=-1 => n=2

Nếu n+1=1 => n=0

Nếu n+1=5 => n=4

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Thị Phương Thùy
3 tháng 3 2020 lúc 13:56

(-5) là bội của (n+1)=> n+1 là ước của -5

Ư(-5)={1;-1;5;-5}

ta có bảng sau:

n+11-15-5
n0-24-6

Vậy........

học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Phương Nhi
Xem chi tiết
Chu Trường Duy
11 tháng 12 2021 lúc 21:10

6;12;18;...

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đoàn
Xem chi tiết
Ice Wings
26 tháng 1 2017 lúc 15:07

Ta có: n+1 là bội của n-5

=> (n-5)+6 là bội của n-5

Vì n-5 chia hết cho n-5 => 6 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc Ư(6)={1;6;2;3;-1;-6;-2;-3}

=> n={6;11;7;8;4;-1;3;2}

Đinh Đức Hùng
26 tháng 1 2017 lúc 15:06

Để n + 1 là bội của n - 5 <=> n + 1 ⋮ n - 5

<=> (n - 5) + 6 ⋮ n - 5

Vì n - 5 ⋮ n - 5 . Để (n - 5) + 6 ⋮ n - 5 <=> 6 ⋮ n - 5

Hay n - 5 ∈ Ư(6) = { ± 1 ; ± 2 ; ± 3 ; ± 6 }

=> n = { - 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 7 ; 8 ; 11 }

Bùi Đức Lôc
25 tháng 10 2017 lúc 17:29

Ta có: n+1 là bội của n-5

=> (n-5)+6 là bội của n-5

Vì n-5 chia hết cho n-5 => 6 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc Ư(6)={1;6;2;3;-1;-6;-2;-3}

=> n={6;11;7;8;4;-1;3;2}