Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
Lê Nhi
23 tháng 10 2016 lúc 19:26

hợp tố

Bình luận (0)
Băng Dii~
23 tháng 10 2016 lúc 19:33

là hợp số 

lấy ví dụ p = 11 thì :

2 . 11 + 1 = 23 ( số nguyên tố )

4 . 11 + 1 = 45 ( hợp số )

đ/s : hợp số

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Khoa
23 tháng 10 2016 lúc 19:40

bấm vào đây

http://olm.vn/hoi-dap/question/8206.html

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
22 tháng 10 2016 lúc 20:51

p là số nguyên tố lớn hơn 5 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2.

+Nếu p = 3k+1 thì 2p+1=2(3k+1)+1=6k+3 chia hết cho 3 => 2p+1 không phải số nguyên tố => loại

+Vậy p có dạng 3k+2

Khi đó 4p+1=4(3k+2)+1=12k+9 chia hết cho 3.

Vậy 4p+1 là hợp số,

Bình luận (0)
Băng Dii~
22 tháng 10 2016 lúc 20:54

cho p và 2p +1 đều là số nguyên tố (p>5).Hỏi 4p +1 là sồ nguyên tố hay hợp số  b, p và p+4 là nguyên tố lớn hơn 3 . chứng tỏ rằng p+8 là hợp số c, với p là nguyên tố và một trong hai số 8p-1 và 8p+1 là số nguyên tố thì số còn lại là số nguyên tố hay hợp số

p là số nguyên tố lớn hơn 5 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2.

+Nếu p = 3k+1 thì 2p+1=2(3k+1)+1=6k+3 chia hết cho 3 => 2p+1 không phải số nguyên tố => loại

+Vậy p có dạng 3k+2

Khi đó 4p+1=4(3k+2)+1=12k+9 chia hết cho 3.

Vậy 4p+1 là hợp số,

Bình luận (0)
Đỗ Thế Minh Quang
Xem chi tiết
nghiem thi huyen trang
6 tháng 11 2016 lúc 21:15

4p + 1

 là

 hợp số

~~~~~

Bình luận (0)
Vongola Tsuna
6 tháng 11 2016 lúc 21:21

có : p là số nguyên tố lớn hơn 5 => 4p ko chia hết cho 3 (1)

2p+1 số nguyên tố lớn hơn 5 => 2(2p+1) ko chia hết cho 3 

=> 4p+2 ko chia hết cho 3 (2)

lại có : 4p ; 4p+1 ' 4p+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp  nên luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3 (3)

từ (1),(2),(3)=> 4p+1 lchia hết cho 3 

=> 4p+1 là hợp số 

Bình luận (0)
magic school
6 tháng 11 2016 lúc 21:25

nếu p=3k +1 thì 2p+1=2[3k+1]=6k+3 chia hết cho 3  là hợp số => loại

vậy p có dạng p=3k +2 khi đó 4p+1=4[3k+2]+1=12k+9  chia hết cho 3

vậy 4p +1 là hợp số 

Bình luận (0)
Mèo Ú
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Minh Huyền
8 tháng 11 2015 lúc 19:26

p là số nguyên tố lớn hơn 5 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2.

+Nếu p = 3k+1 thì $$ chia hết cho 3 => 2p+1 không phải số nguyên tố => loại

+Vậy p có dạng 3k+2

Khi đó $$ chia hết cho 3.

Vậy 4p+1 là hợp số,

Bình luận (0)
lê THỊ LINH CHI
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
12 tháng 12 2015 lúc 20:54

Vì 2p+1 là số nguyên tố

nên 2(2p+1) là hợp số

4p+2 là hợp số

=>4p+1 là hợp số

Bình luận (0)
Ice Wings
12 tháng 12 2015 lúc 20:57

Đỗ Lê Tú Linh sao chị chắc chắn 49+2 là hợp số thì 49+1 cũng là hợp số được

Bình luận (0)
Ice Wings
12 tháng 12 2015 lúc 20:58

Phan Bá Cường nói đúng đó. Lý luận vô lý

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Tuấn
Xem chi tiết
4	Lê Ngọc Ánh
2 tháng 11 2021 lúc 7:27

hợp số

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yêu anh LMQ
Xem chi tiết
Vũ Thùy Linh
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
27 tháng 7 2015 lúc 18:04

p>(=)5=>p có dạng 3k+1;3k+2

xét p=3k+1=>2p+1=2(3k+1)+1=3.2k+2+1=3.(2k+1) chia hết cho 3

=>2p+1 là hợp số(trái đề bài)

=>p=3k+2

=>4p+1=4(3k+2)+1=3.4k+8+1=3.4k+9=3(4k+3) chia hết cho 3

=>4p+1 là hợp số

vậy 4p+1 là hợp số

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
VRCT_Ran Love Shinichi
22 tháng 10 2016 lúc 20:21

a)

p và 2p+1 nguyên tố 
* nếu p = 3 thì p và 2p+1 đều nguyên tố, 4p+1 = 13 nguyên tố 
* xét p # 3 
=> 2p không chia hết cho 3, và 2p+1 là số nguyên tố > 3 nên không chia hết cho 3 
=> 2p+2 chia hết cho 3 (do 3 số nguyên liên tiếp phải có 1 số chia hết cho 3) 
=> 2(2p+2) = 4p+4 = 4p+1+3 chia hết cho 3 => 4p+1 chia hết cho 3 

kết luận: 4p+1 nguyên tố nếu p = 3, và là hợp số nếu p nguyên tố # 3

Bình luận (0)
Băng Dii~
22 tháng 10 2016 lúc 20:26

cho p và 2p +1 đều là số nguyên tố (p>5).Hỏi 4p +1 là sồ nguyên tố hay hợp số 

b, p và p+4 là nguyên tố lớn hơn 3 . chứng tỏ rằng p+8 là hợp số

c, với p là nguyên tố và một trong hai số 8p-1 và 8p+1 là số nguyên tố thì số còn lại là số nguyên tố hay hợp số

a )

* nếu p = 3 thì p và 2p+1 đều nguyên tố, 4p+1 = 13 nguyên tố 
* xét p # 3 
=> 2p không chia hết cho 3, và 2p+1 là số nguyên tố > 3 nên không chia hết cho 3 
=> 2p+2 chia hết cho 3 (do 3 số nguyên liên tiếp phải có 1 số chia hết cho 3) 
=> 2(2p+2) = 4p+4 = 4p+1+3 chia hết cho 3 => 4p+1 chia hết cho 3 

kết luận: 4p+1 nguyên tố nếu p = 3, và là hợp số nếu p nguyên tố # 3

nhé !

.........

còn câu b ,c chưa nghĩ ra

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Lâm
8 tháng 3 2019 lúc 21:04

Mình làm phần b hộ cho

vì p là số nguyên tố >3 => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2(k thuộc Z)

Vì p+4 cũng là số nguyên tố nên p#3k+2 vì nếu p=3k+2 thì p+4= 3k+2+4=3k+6 (là hợp số)

=> p=3k+1

Vậy p+8=3k+1+8=3k+9 (là hợp số)

k mình nha, ai k trả lời bên dưới mình sẽ k lại.

Bình luận (0)