Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Minh Phúc
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
26 tháng 1 2017 lúc 8:52

Nhiều thế bạn

Đăng từ từ thôi chứ

Làm thì còn lâu mới xong

Vũ Minh Phúc
26 tháng 1 2017 lúc 14:52

Lm giúp mik đi

Dương hải anh
Xem chi tiết
kaitovskudo
20 tháng 1 2016 lúc 22:14

=>(n+1)+2 chia hết cho n+1

Mà n+1 chia hết cho n+1

=>2 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(2)={1;2;-1;-2}

=> n thuộc {0;1;-2;-3}
Vậy n thuộc {0;1;-2;-3}

Cherry
20 tháng 1 2016 lúc 22:28

ta có : n+3 chia hết cho n+1

ta có   n+1 chia hết cho n+1

=>(n+3) - (n+1) chia hết cho n+1

=> 2 chia hết n+1

=> n+1 thuộc Ư(2) 1;2

ta xét 2 trường hợp sau

TH1: n+1=1 => n=0 ( thỏa mãn)

TH2 : n+1=2 => n=1 ( thỏa mãn)

( tick cho mình nha)

 

Hoàng Nữ Linh Đan
20 tháng 1 2016 lúc 22:31

ta có:

n+3 chia hết cho n+1

suy ra n+1+2 chia hết cho n+1

suy ra 2 chia hết cho n+1

suy ra n+1 thuộc { 1;-1;2;-2}

suy ra n thuộc {0;-2;1;-3}

nhớ tích cho mình nha mình chắc chắn đúng 100 phẩn trăm

Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
16 tháng 1 2018 lúc 17:30

suy ra 1-n là Ư(1)={-1;1}

ta có bảng giá trị

1-n-11
n2

0

Đối chiếu điều kiện n thuộc Z

Vậy n={2,0}

Mimi Queen Ni
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
14 tháng 6 2018 lúc 14:51

\(1)\) Ta có : 

\(\left|5x-2\right|\le0\)

Mà : \(\left|5x-2\right|\ge0\) \(\left(\forall x\inℝ\right)\) 

Suy ra : \(\left|5x-2\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x=2\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{2}{5}\)

Vậy \(x=\frac{2}{5}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Phùng Minh Quân
14 tháng 6 2018 lúc 14:57

\(2)\) Nhận xét ( nhận xét này mình lấy từ cô Huyền -_- có ghi bản quyền ròi nhá ) : 

Khi hai số nguyên cùng là bội của nhau thì hoặc hai số đó bằng nhau hoặc đối nhau. 

Ta có : 

\(\orbr{\begin{cases}n-1=n+5\\n-1=-n-5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n-n=5+1\\n+n=-5+1\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}0=6\left(loai\right)\\2n=-4\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0=6\left(loai\right)\\n=\frac{-4}{2}=-2\end{cases}}}\)

Vậy \(n=-2\)

Chúc bạn học tốt ~ 

trần thanh thảo
Xem chi tiết
Phạm PhươngAnh
Xem chi tiết
minh anh
12 tháng 2 2016 lúc 14:14

a, ta có n2-7=n2-9+2=(n+3)(n-3)+2

vì (n+3)(n-3) chia hét cho n-3 nên để(n+3)(n-3) +2 chia hết cho n+3 thì 2 phải chia hết cho n+3

hay n+3 là ước của 2 

ta có Ư(2)= -1.-2,1,2

nếu n+3 = -1 thì x=-4

nếu n+3 = -2 thì x=-5

nếu n+3 = 1 thì n=-2

nếu n+3 = 2 thì n=-1

Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
Kiên-Messi-8A-Boy2k6
28 tháng 2 2018 lúc 17:39

Ta có:\(n^2+n⋮n-1\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)+2n⋮n-1\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)+2\left(n-1\right)+2⋮n-1\)

\(\Rightarrow2⋮n-1\Rightarrow n-1\varepsilonƯ\xi\pm1;\pm2\xi\)

Bn tự kẻ bảng hộ mk nha

Lê Thanh Trúc
Xem chi tiết
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
24 tháng 1 2016 lúc 21:34

(n+5)/(n+1)=[(n+1) +4]/(n+1) 
=1 +4/(n+1) 
chia hết khi VP là số tự nhiên 
---> 4/(n+1) là số tự nhiên 
--> n+1 bằng 1,2,4 
---> n bằng 0, 1 , 3

và ngược lại  

Mai Ngọc
24 tháng 1 2016 lúc 21:37

n-1 chia hêt cho n+5

=>n+5-6 chia hết cho n+5

=>6 chia hết cho n+5

=>n+5 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n thuộc{-6;-4;-7;-3;-11;1}

n + 5 chia hết cho n - 1

=>n-1+6 chia hết cho n-1

=>6 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n thuộc {0;2;-1;3;-2;4;-5;7}

Trần Minh Trí
Xem chi tiết