Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NiCo yAzAwA
Xem chi tiết
QuocDat
26 tháng 6 2017 lúc 17:15

an = 1 => a = 0 hoặc 1 ( Nếu a \(\ge\) 1 thì an sẽ > 1 , nên không thể các số khác ngoài 1 và 0 )

Nguyễn Đức Hải
26 tháng 6 2017 lúc 17:33

Bastkoo 0 mũ bao nhiêu cũng bằng 0 mà nên a = 1 thôi

sdfweafde
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
25 tháng 12 2023 lúc 13:57

Ta có:  a = 15.d; b = 15.k điều kiện d; k \(\in\) N; (d; k) = 1

           ⇒ 15.d.15.k = 15.300 

                    d.k     = 15.300 : (15.15)

                    d.k    = 20

                    20 = 22.5; Ư(20) = {1; 2; 4; 5;10; 20}

Lập bảng ta có: 

d 1 2 4 5 10 20
k 20 10 (loại) 5 4 2 (loại) 1
a 15   60 75   300
b 300   75 60   15

Theo bảng trên ta có các cặp số tự nhiên a; b thỏa mãn đề bài là:

      (a; b) = (15; 300); (60; 75); (75; 60); (300; 15)

 

 

Nông Ngọc Linh
Xem chi tiết
Thiên Thần Sa Ngã
12 tháng 4 2017 lúc 5:52
56 5321
Tiểu Hà Mễ
Xem chi tiết
Keo Bong
5 tháng 2 2017 lúc 20:36

a)số chia là:2005:0,1=20050

b) các số tự nhiên nhận giá trị biểu thị y là:1 vì 1 x 1 =1;0 x 0 = 0 đều <2

Đáp số:a)20050

             b)0,1

Tran bich ngoc
5 tháng 2 2017 lúc 20:30

thoupwng là gì mấy banj

Keo Bong
5 tháng 2 2017 lúc 20:38

Mình quên nhận giá trị biểu thị y là 1 và 0

Lê Bảo Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Anh Minh
Xem chi tiết
王一博
14 tháng 10 2018 lúc 20:09

do 3n+25 chia hết cho 3n+2

mà 3n+2 chia hết cho 3n+2

Nên (3n+25)-(3n+2) chia hết cho 3n+2

=>23 chia hết cho 3n+2

=>3n+2 thuộc Ư(23)={-23;-1;1;23}

( bạn tự thay số và làm tiếp nhé)

dương tú anh
14 tháng 10 2018 lúc 20:12

Ta có: 3n+25=3n+2+23 

Vì 3n+25 chia hết 3n+2 mà 3n+2 chia hết co 3n+2 => 23 chia hết cho 3n+2

Vì n thuộc N nên 3n+2 thuộc N =>3n+2 thuộc ước của 23

Ta có bảng

3n+2231
3n21-1
n7(thỏa mãn)-1/3 (không thỏa mãn)

Vậy n=7 thì 3n+25 chia hết cho 3n+2

k cho mình nha

Nguyễn Mai Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Khắc Bảo
8 tháng 12 2017 lúc 20:45

Vì (a;b) = 15 nên a= 15m; b=15n

(m;n)=1 và m<n

=> 15m + 15n =90

15(m+n) = 90 => (m+n) = 6

ta có dc bảng sau

m123
n543

=>

a

153045
b756045
hoàng ngọc diệp
8 tháng 12 2017 lúc 21:04

theo bài ra ta có:ƯCLN của a,b=15

=>a=15n, b=15m(m<n),(m,n)=1

=>a+b=15n+15m=90

=>            n+m=90:15

                         =6

th1 n=5,m=1=>a=75,b=15

vậy a=75,b=15

hoàng ngọc diệp
8 tháng 12 2017 lúc 21:16

nguyễn khắc bảo sai rồi nếu a=30,b=60 thì ƯCLN(a,b)=30 mà đề bài nói ƯCLN của chúng =15

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Bích
25 tháng 7 2017 lúc 10:37

gọi số phải tìm là aa(a>0,a<10)

a nhân 11 chia chia hết cho 2 và chia 5 dư 3

mà trong các số từ 1 đến 9 chỉ có số 8 cia 5 dư 3  chia hết cho 2 

vậy 8=a,aa=88 

k nha !

Nguyễn Bá Hoàng Minh
25 tháng 7 2017 lúc 10:43

Gọi số tự nhiên cần tìm là aa

Theo đề bài ta có(: là chia hết nha)

aa:2

aa-3:5

Suy ra aa+2:2(vì 2:2)

            aa-3+5=aa+2:5(vì 5:5)

Ta có aa+2 :2;:5

Lại có aa+2>=12

aa+2 thuộc BC(10)=20,30,40,50,60,70,80,90,100

aa thuộc tập hợp 18,28,38,48,58,68,78,88,98

Nguyễn Khánh Linh
25 tháng 7 2017 lúc 10:44

thank you nha

Ngô Chi Lan
Xem chi tiết