Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Nhật Tiên
Xem chi tiết
Thu Tieu Phu Okays
Xem chi tiết
Anh Huỳnh
11 tháng 7 2018 lúc 20:06

1.n—3 chia hết cho n—1

==> n—1–2 chia hết chi n—1

Vì n—1 chia hết cho n—1

Nên 2 chia hết cho n—1

==> n—1 € Ư(2)

       n—1 € {1;—1;2;—2}

Ta có:

TH1: n—1=1

n=1+1

n=2

TH2: n—1=—1

n=—1+1

n=0

TH3: n—1=2

n=2+1

n=3

TH 4: n—1=—2

n=—2+1

n=—1

Vậy n€{2;0;3;—1}

Nếu bạn chưa học số âm thì không cần viết đâu

Bình luận (0)
han tuyet ky hong nhung
Xem chi tiết
Hoàng Thị Quỳnh Anh
12 tháng 7 2018 lúc 9:45

bài 1:x.y=-15 => x=3;y=-5

                    x=-3;y=5

                   x=5;y=-3

                    x=-5;y=3

                    x=-1;y=15

                    x=1;y=-15

Bình luận (0)
Vũ Nguyễn Hiếu Thảo
12 tháng 7 2018 lúc 9:54

Bài 1 đơn giản rồi nha, chỉ cần liệt kê các gặp số ra là xong

BÀi 2: 

ta có:

\(\frac{n-3}{n-1}=\frac{n-1-2}{n-1}=1-\frac{2}{n-1}\)

Để n-3 chia hết cho n-1 <=> \(\frac{2}{n-1}\inℤ\Rightarrow2⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

ta có bảng sau:

n-1-2-112
n-1023

\(n\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)

Bình luận (0)
Vu Xuan MAi
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
17 tháng 12 2017 lúc 15:03

Bài 1:

Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=16\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=16.m\\b=16.n\end{cases};\left(m,n\right)=1;m,n\in N}\)

Thay a = 16.m, b = 16.n vào a+b = 128, ta có:

\(16.m+16.n=128\)

\(\Rightarrow16.\left(m+n\right)=128\)

\(\Rightarrow m+n=128\div16\)

\(\Rightarrow m+n=8\)

Vì m và n nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\) Ta có bảng giá trị:

m1835
n8153
a161284880
b128168048

Vậy các cặp (a,b) cần tìm là:

  (16; 128); (128; 16); (48; 80); (80; 48).

Bài 2:

Gọi d là ƯCLN (2n+1, 2n+3), d  \(\in\) N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Vì 2n+3 và 2n+1 không chia hết cho 2

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2n+1,2n+3\right)=1\)

\(\Rightarrow\) 2n+1 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
Vu Xuan MAi
17 tháng 12 2017 lúc 15:04

cam on ban nhieu lam cuu tinh

Bình luận (0)
Vu Xuan MAi
17 tháng 12 2017 lúc 15:09

a ban thieu mat bai 3 nhung ko sao dau

Bình luận (0)
Tran vamy
Xem chi tiết
nguyễn hoàng anh
14 tháng 2 2020 lúc 13:54

4x-5=4.x-5

x=4.5=20

x=60-5

x=15

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
.
14 tháng 2 2020 lúc 14:14

Ta có : 4x-5\(⋮\)x

Vì 4x\(⋮\)x nên 5\(⋮\)x

\(\Rightarrow x\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Abcd
Xem chi tiết
Bùi Khánh	Linh
Xem chi tiết
Nguen Thang Hoang
5 tháng 3 2021 lúc 19:37

Ta có :     ( 3x - 1 ) chia hết ( 2x + 1 ) 

           <=> 2.( 3x - 1 ) chia hết 2x + 1 

           <=>  6x - 2 chia hết 2x + 1 

           <=>  6x + 3 - 5 chia hết 2x + 1 

           <=>    3 . ( 2x + 1 ) - 5 chia hết 2x + 1 

           <=>      5 chia hết 2x + 1 

        Nên : 2x + 1 thuộc Ư ( 5 )

      suy ra 2x + 1 thuộc { 1 , -1 , 5 , -5 }

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
pham linh lan
Xem chi tiết
Sesshomaru
Xem chi tiết
Phạm Tiến Đạt
23 tháng 12 2018 lúc 20:49

Goi y 

B1 X+3 chia het cho 5 7 9

B2 a ; Nhan x-1 vs 2 Roi tru cho nhau

b ; nhan x+1 vs 3

B3 nhan 3n +4 vs 4 ; 4n +5 vs3 roi tru

Bình luận (0)