Những câu hỏi liên quan
Hoàng Chí Tiên
Xem chi tiết
chùm solo
Xem chi tiết
bùi thị bích hồng
Xem chi tiết
Huy Khánh Đoàn
Xem chi tiết
Phạm Thị Thu Ngân
15 tháng 11 2017 lúc 20:52

a) \(P=\dfrac{2x-4}{x^2-4x+4}-\dfrac{1}{x-2}=\dfrac{2\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)^2}-\dfrac{1}{x-2}\)

\(=\dfrac{2x-4-\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)^2}=\dfrac{x-2}{\left(x-2\right)^2}=\dfrac{1}{x-2}\)

ĐKXĐ: \(x\ne2\) nên với x = 2 thì P không được xác định

\(Q=\dfrac{3x+15}{x^2-9}+\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{2}{x-3}\)

\(=\dfrac{3\left(x+5\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{2}{x-3}\)

\(=\dfrac{3x+15+x-3-2\left(x+3\right)}{x^2-9}=\dfrac{2x+6}{x^2-9}=\dfrac{2\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{2}{x-3}\)

Tại x = 2 thì \(Q=\dfrac{2}{2-3}=\dfrac{2}{-1}=-2\)

b) Để P < 0 tức \(\dfrac{1}{x-2}< 0\) mà tứ là 1 > 0

nên để P < 0 thì x - 2 < 0 \(\Leftrightarrow x< 2\)

Vậy x < 2 thì P < 0

c) Để Q nguyên tức \(\dfrac{2}{x-3}\) phải nguyên

\(\dfrac{2}{x-3}\) nguyên khi x - 3 \(\inƯ_{\left(2\right)}\)

hay x - 3 \(\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

Lập bảng :

x - 3 -1 -2 1 2

x 2 1 4 5

Vậy x = \(\left\{1;2;4;5\right\}\) thì Q đạt giá trị nguyên

Phạm Thị Thu Ngân
15 tháng 11 2017 lúc 20:56

a) \(\dfrac{20x^3}{11y^2}.\dfrac{55y^5}{15x}=\dfrac{20.5.11.x.x^2.y^2.y^3}{11.3.5.x.y^2}=\dfrac{20x^2y^3}{3}\)

b) \(\dfrac{5x-2}{2xy}-\dfrac{7x-4}{2xy}=\dfrac{5x-2-7x+4}{2xy}=\dfrac{-2x+2}{2xy}=\dfrac{2\left(1-x\right)}{2xy}=\dfrac{1-x}{xy}\)

Nguyễn Hà Chi
Xem chi tiết
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
10 tháng 4 2020 lúc 6:45

a) A= \(\frac{3x^2+5x-2}{3x^2-7x+2}=0\)

\(ĐK:3x^2-7x+2\ne0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\ne\frac{1}{3}\\x\ne2\end{cases}\left(^∗\right)}\)

=> 3x+ 5x + 2 =0

<=> 3x2 + 3x + 2x +2 = 0

<=> 3x .( x + 1 ) + 2 .( x + 1 ) =0

<=> (  x + 1 )(3x + 2 ) =0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\3x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{-2}{3}\left(t/m\left(^∗\right)\right)\end{cases}}}\)

Vậy x = -2/3 

b) \(B=\frac{2x^2+10x+12}{x^3-4x}=0\left(ĐK:x\ne0;x^2\ne4\Leftrightarrow x\ne0;x\ne\pm2\right)\)

<=> 2x2+ 10x + 12 = 0

<=> x2 + 5x+ 6 =0

<=> ( x + 2 ) ( x + 3 ) =0\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\left(L\right)\\x=-3\left(t/m\right)\end{cases}}\) 

Vậy x = -3 

c)\(C=\frac{x^3+x^2-x-1}{x^3+2x-5}=0\)                         \(ĐK:x^3+2x-5\ne0\left(^∗\right)\)

<=> x3 + x2 -x -1 =0

<=> ( x - 1 )(x2 + 2x + 1 ) 

<=> ( x-1 ) (x+1)2 = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\left(t/m\left(^∗\right)\right)\\x=-1\left(t/m\left(^∗\right)\right)\end{cases}}}\)

Vậy x = { 1 ; -1 }

Khách vãng lai đã xóa
KAl(SO4)2·12H2O
11 tháng 4 2020 lúc 23:08

a) A = \(\frac{3x^2+5x-2}{3x^2-7x+2}=0\) (ĐKXĐ: x khác 1/3, x khác 2)

<=> 3x^2 + 5x - 2 = 0

<=> (3x - 1)(x + 2) = 0

<=> 3x - 1 = 0 hoặc x + 2 = 0

<=> 3x = 1 hoặc x = -2

<=> x = 1/3 (ktm) hoặc x = -2 (tm)

=> x = -2

b) B = \(\frac{2x^2+10x+12}{x^3-4x}=0\) (ĐKXĐ: x khác 0, x khác +-2)

<=> \(\frac{2\left(x^2+5x+6\right)}{x\left(x^2-4\right)}=0\)

<=> \(\frac{2\left(x+2\right)\left(x+3\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)

<=> \(\frac{2\left(x+3\right)}{x\left(x-2\right)}=0\)

<=> 2(x + 3) = 0

<=> x + 3 = 0

<=> x = -3

c) C = \(\frac{x^3+x^2-x-1}{x^3+2x-5}=0\) (ĐKXĐ: x khác x^3 + 2x - 5)

<=> \(\frac{x^2\left(x+1\right)-\left(x+1\right)}{x^3+2x-5}=0\)

<=> \(\frac{\left(x+1\right)\left(x^2-1\right)}{x^3+2x-5}=0\)

<=> \(\frac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x^3+2x-5}=0\)

<=> (x + 1)(x - 1) = 0

<=> x + 1 = 0 hoặc x - 1 = 0

<=> x = -1 hoặc x = 1

Khách vãng lai đã xóa
Vuong Ngoc Nguyen Ha (Ga...
Xem chi tiết
dân Chi
Xem chi tiết
Trà My
Xem chi tiết
fairytail
Xem chi tiết