Những câu hỏi liên quan
Thiên Tỉ ca ca
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Quỳnh
12 tháng 4 2018 lúc 21:44

Ta có :
     BAC+ABC+ACB=180(Theo định lí tổng 3 góc)
     BAC+45+120=180
     BAC =180-(120+45)
     BAC = 15
Kẻ ED vuông góc với AC và vẽ điểm F sao cho C là trung điểm của BF
Ta có:
     BCA = 120
=> ACD = 60(2 góc kề bù)
Vì tam giác CED vuông tại E
=> EN=CN=DN
Vậy tam giác ECD cân tại N Vi ACD = 60
=> ECD là tam giác đều
=> BC=CE(cm ) 
Tam giác BCE Cân tại C
     EBD=30
Xét tam giác ECD vuông tại E có
     EDB= 30 (tổng 3 góc)
Vậy EBD cân tại E
=> EB=ED ABE+EBD=ABD ABE+30=45
ABE= 15
hay BAC=15
=> BA=BE
Tam giác ABE cân tại E
Mà BE=BD
=> AE=DE
=> AED = 90
Tam giác AED vuông cân
EDA = 45 °
Tính BDA= 75°

Bình luận (0)
Thiên Tỉ ca ca
Xem chi tiết
Ngô Thị Ngọc Bích
14 tháng 2 2018 lúc 15:38

Hình học lớp 7

vẽ DE⊥CADE⊥CA. F là trung điểm của CD.

ta có FE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông CDE, nên

FE=CF=FD=BC=CD2FE=CF=FD=BC=CD2

do đó tam giác CFE cân.

đồng thời :180o−BCAˆ=FCEˆ⇒FCEˆ=60o180o−BCA^=FCE^⇒FCE^=60o

nên tam giác CFE đều. => CF=FE=CE

xét tam giác BFE và DCE có:

CE=FEFCEˆ=CFEˆ=60oBF=CD(BC=CF=FD)CE=FEFCE^=CFE^=60oBF=CD(BC=CF=FD)

do đó tam giác BFE = tam giác DCE (c-g-c)

FBEˆ=CDEˆ=900−600=300FBE^=CDE^=900−600=300

=> tam giác BED cân tại E, nên

BE=ED (1)

tam giác ABC : ABCˆ+ACBˆ+BACˆ=180o⇒CABˆ=1800−(ABCˆ+ACBˆ)=1800−1650=150ABC^+ACB^+BAC^=180o⇒CAB^=1800−(ABC^+ACB^)=1800−1650=150

đồng thời:

EBAˆ+FBEˆ=CBAˆ=450⇒EBAˆ=450−300=150EBA^+FBE^=CBA^=450⇒EBA^=450−300=150

nên EBAˆ=CABˆ=150EBA^=CAB^=150

do đó tam giác BEA cân tại E.

=> BE=AE (2)

từ (1) và (2) => ED=AE.

=> tam giác ADE cân tại E.

đồng thời tam giác ADE có DEAˆ=90oDEA^=90o

nên tam giác ADE là tam giác cân vuông.

⇒EDAˆ=DAEˆ=9002=45o⇒EDA^=DAE^=9002=45o

ta lại có: BDAˆ=CDEˆ+EDAˆ=30o+45o=75o

Bình luận (2)
Trung Nam
15 tháng 4 2022 lúc 15:35

Bình luận (0)
lutufine 159732486
Xem chi tiết
lutufine 159732486
Xem chi tiết
Sói Siêu Nhân
Xem chi tiết
Trương Minh Ngọc
Xem chi tiết
Trần Thanh Long
7 tháng 3 2019 lúc 22:29

Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại E

Có góc BCA + góc ACD = 180 độ ( kề bù)

Mà góc ACB = 120 độ (gt) suy ra góc ACD = 60 độ

Tam giác EDC vuông tại E có góc ECD + góc EDC = 90 độ

Mà góc ECD=60 độ ( cmt) suy ra góc EDC = 30 độ

Tam giác EDC vuông tại E có góc EDC=30 độ 

Suy ra CE = 1/2 CD (1)

Có CD = 2CB (gt) suy ra BC = 1/2CD(2)

Từ (1)(2) suy ra CE = BC

Suy ra tam giác BCE cân tại E 

Suy ra góc EBC = góc BEC(3)

Có góc ECD là góc ngoài của tam giác BEC tại đỉnh C suy ra góc CBE + góc CEB = 60 độ(4)

Từ (3)(4) suy ra góc EBC = 30 độ 

Suy ra góc EBC = góc EDC (=30 độ)

Suy ra tam giác BED cân tại E 

Suy ra BE = DE(5)

Dễ dàng chứng minh được tam giác EBA cân tại E

Suy ra BE = EA (6)

Từ (5)(6) suy ra AE = ED Suy ra tam giác EAD cân tại E

Mà góc AED= 90 độ ( cách vẽ) Suy ra tam giác EAD vuông cân tại E

Góc EDA = 45 độ

Có góc EDA + góc EDC = góc ABD

Mà góc EDA = 45 độ; góc EDC = 30 độ (cmt)

Suy ra góc ABD = 75 độ

Bình luận (2)
nguyen tien phuc
19 tháng 1 2020 lúc 8:46

góc abd=75 độ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Châu
2 tháng 3 2020 lúc 20:34

Phải là góc ADB=75 độ chứ!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huệ Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
Xem chi tiết
zZz Phan Cả Phát zZz
17 tháng 3 2016 lúc 19:40

Theo bài ra ta có A = 180 độ - 45 độ  - 120 độ = 15 độ

nhìn hình ta thấy A - 90 độ

=) ADB = 30 độ

Bình luận (1)
tran thu ngan
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
5 tháng 5 2017 lúc 19:38

A B C D H

Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại điểm H.

Ta có: ^ACB+^ACD=1800 => ^ACD=1800-^ACB=1800-1200=600

=> ^ACD=600 hay ^HCD=600

Xét \(\Delta\)CHD: ^CDH=1800-(^CHD+^HCD)=1800-(900+600)=300

\(\Delta\)CHD vuông tại đỉnh H theo cách vẽ mà ^CDH=300

=> CH=1/2CD (Trong tam giác vuông, cạnh đối diện với góc 300 bằng nửa cạnh huyền) (1)

CD=2CB=> CB=1/2CD (2)

Từ (1) và (2) => CH=CB=1/2CD => \(\Delta\)BCH cân tại C

=> ^CBH=^CHB=(180- ^BCH)/2=(1800-1200)/2=600/2=30(Tính chất 2 góc ở đáy của tam giác cân)

Mà ^CDH=300=> ^CBH=^CDH=300 hay ^DBH=^BDH=300

=> \(\Delta\)BHD cân tại H => HB=HD (3)

Lại có: ^HBA=^CBA-^CBH=450-300=150

          ^BAC=1800-(^CBA+^ACB)=1800-(450+1200)=1800-1650=150=> ^BAC=150 hay ^HAB=150

=> ^HBA=^HAB=150=> \(\Delta\)AHB cân tại H=> HA=HB (4)

Từ (3) và (4) => HA=HB=HD. Do HA=HD => \(\Delta\)AHD cân tại H. Mà ^AHD=900

=> \(\Delta\)AHD vuông cân tại H => ^HAD=^HDA=450

=> ^ADB=^HDA+^CDH=450+300=750.

Vậy ^ADB=750

                       -----The End-----  

Bình luận (0)
Bùi Minh Bá
30 tháng 1 2016 lúc 16:58

75 độ.Đúng 100%

Bình luận (0)
Trịnh Lê Na
18 tháng 4 2017 lúc 8:47

= 75 0  đó bạn, k cho mình nha

Bình luận (0)