CMR : Lập phương của một só tự nhiên luôn viết được dưới dạng hiệu của hai số chính phương.
CMR : Lập phương của một só tự nhiên luôn viết được dưới dạng hiệu của hai số chính phương.
Cmr : lập phương của một số tự nhiên luôn viết được dưới dạng hiệu 2 số chính phương
CMR Lập phương của mọi số tự nhiên luôn viết được dưới dạng hiệu hai số bình phương
1 tỷ tik nha !!!!!!
c/m lập phương của 1 số tự nhiên luôn được viết dưới dạng hiệu 2 số chính phương
CMR lập phương của một số chẵn bất kì luôn biểu diễn được dưới dạng hiệu 2 số chính phương
Tìm số tự nhiên n biết rằng n viết được dưới dạng bình phương của một số tự nhiên và lập phương của một số tự nhiên.
cmr mọi số lẻ đều viết được dưới dạng hiệu của 2 số chính phương
Gọi số lẻ có dạng
2k + 1 (k ( N)
Ta có : 2k + 1
= k2 + 2k + 1 – k2
= (k + 1)2 – k2
cho A= (10^n + 10^n-1 + ... + 10 + 1)(10^n+1 + 5)+1
CMR A là só chính phương nhưng A không là lập phương của một số tự nhiên
cho số tự nhiên có 2 chữ số ab.Biết rằng ab+ba là một số chính phương ( số viết được dưới dạng bình phương của một số tự nhiên).số các số tìm được là?
Ta có: ab + ba
= ( 10a + b) + ( 10b + a)
= 11a + 11b = 11 . ( a + b)
Ta đã biết số chính phương chỉ chứa các thừa số nguyên tố với số mũ chẵn, không chứa các thừa số nguyên tố với số mũ lẻ nên để ab + ba là số chính phương thì a + b = 11. k2 ( k thuộc N)
Do a,b là chữ số và a khác 0 nên 1 <= a + b <= 18
=> a + b = 11 = 2 + 9 = 3 + 8 = 4 + 7 = 5 + 6
Vậy số cần tìm là 29 ; 38 ; 47 ; 56 ; 65 ; 74 ; 83 ; 92