Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cao Ngoc Linh Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
23 tháng 11 2015 lúc 19:45

A=7a+11b

B= 2a+b

2A -7B =14a +22b - 14a - 7b = 15 chia hết cho 3

+ Nếu A chia hết cho 3 => 2A chia hết cho 3 =>. 7B chia hết cho 3 => B chia hết cho 3

Vậy A chia hết cho 3 thì B chia hết cho 3

bui thi thanh
Xem chi tiết
Lê Thị Nhật Tiên
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Anh
23 tháng 7 2020 lúc 19:54

hơi vô lý

Khách vãng lai đã xóa
Kiyotaka Ayanokoji
23 tháng 7 2020 lúc 20:15

Trả lời:

1, \(27^{20}-3^{56}=\left(3^3\right)^{20}-3^{56}\)

                          \(=3^{60}-3^{56}\)

                          \(=3^{55}.\left(3^5-3\right)\)

                          \(=3^{55}.\left(243-3\right)\)

                         \(=3^{55}\times240\)\(⋮240\)

Vậy \(27^{20}-3^{56}\)chia hết cho 240

2, Ta có: \(3a+7b⋮19\)

\(\Leftrightarrow2.\left(3a+7b\right)⋮19\)

\(\Leftrightarrow6a+14b⋮19\)

\(\Leftrightarrow6a+33b-19b⋮19\)

\(\Leftrightarrow3.\left(2a+11b\right)-19b⋮19\)

Do \(19b\)chia hết cho 19. Theo t/c chia hết của 1 hiệu thì \(3.\left(2a+11b\right)⋮19\Leftrightarrow2a+11b⋮19\)

Vậy \(2a+11b\)chia hết cho 19

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thu Hà
Xem chi tiết
phạm hoàng tú anh
26 tháng 2 2016 lúc 13:01

nhân 2a-5b+6c với 9 rồi trừ đi a-11b+3c

KaKaShi_SaSuKe
Xem chi tiết
quỳnh giao
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
7 tháng 8 2020 lúc 16:54

Ta có \(a-11b+3c⋮17\Rightarrow2a-22b+6c⋮17\)

Ta có \(17b⋮17\)

Nên \(2a-22b+6c+17b=2a-5b+6c⋮17\left(dpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Đàm Hoàng Hiếu Nguyên
27 tháng 3 2021 lúc 21:33

1duocgoitienganhla

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Thái
8 tháng 10 2023 lúc 19:48

Nguyễn Ngọc Ánh Minh trả lời đúng quá

quỳnh giao
Xem chi tiết
T.Anh 2K7(siêu quậy)(тoá...
7 tháng 8 2020 lúc 10:00

Ta có:\(\left(2a-5b+6c\right)+15\left(a-11b+3c\right)=17a-170b+51c⋮17\)

Mà \(15\left(a-11b+3c\right)⋮17\Rightarrow2a-5b+6c⋮17\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
15 tháng 9 2015 lúc 23:35

a) Xét hiệu 2. (5a + 9b) - 5.(2a + b) = 10a + 18b - (10a + 5b) = (10a - 10a) + (18b - 5b) = 13b 

Vì 5a + 9b chia hết cho 13 => 2(5a + 9b) chia hết cho 13

13b chia hết cho 13 

=> 5.(2a + b) chia hết cho 13 (Áp dụng tính chất a ; b chia hết cho c thì a - c chia hết cho c)

mà (5; 13) = 1 nên 2a+ b chia hết cho 13

b) Xét hiệu 7.(6a + 7b) - 6(7a + 5b) = 42a + 49b - (42a + 30b) = (42a - 42a) + (49b - 30b) = 19b 

=> 7.(6a + 7b) = 19b + 6(7a + 5b)

Vì 19b chia hết cho 19 và 6.(7a + 5b) chia hết cho 19 ( do 7a + 5b chia hết cho 19)

Nên 7.(6a + 7b) chia hết cho 19. ta có (7; 19) = 1 => 6a + 7b chia hết cho 19

*) Với bài tập này: Áp dụng tính chất x; y chia hết cho z thì x- y ; x + y chia hết cho z

Muốn vậy, ta nhân vào hai biểu thức đã cho số thích hợp nhằm khử a hoặc b (bài trên : khử đi a) để kết quả thu được là bội của số cần chứng minh chia hết 

Nguyễn Đình Dũng
15 tháng 9 2015 lúc 23:28

Quên thanks Trần Đức Thắng , mà làm câu Nếu 7a + 5b chia hết cho 19 thì 6a + 7b chia hết cho 19 luôn đi

๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
10 tháng 5 2018 lúc 17:51

a) Xét hiệu 2. (5a + 9b) - 5.(2a + b) = 10a + 18b - (10a + 5b) = (10a - 10a) + (18b - 5b) = 13b 

Vì 5a + 9b \(⋮\) 13 => 2(5a + 9b) \(⋮\) 13

13b \(⋮\)13 

=> 5.(2a + b) \(⋮\) 13 mà (5; 13) = 1 nên 2a+ b\(⋮\) 13

P/s câu b tương tự