Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị thanh hiền
Xem chi tiết
Đức Chimry
Xem chi tiết

n2+2014" role="presentation" style="border:0px; color:rgb(40, 40, 40); direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-family:helvea,arial,sans-serif; font-size:16.38px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">n2+2014" role="presentation" style="border:0px; color:rgb(40, 40, 40); direction:ltr; display:inline-table; float:none; font-family:helvea,arial,sans-serif; font-size:16.38px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap" class="MathJax_CHTML mjx-chtml"> không là số chính phương.

Bình luận (0)
Cá Chép Nhỏ
17 tháng 6 2019 lúc 15:09

Giả sử tồn tại  m \(\in\)N để m2 + 2014 là số chính phương

=> m2 + 2014 = n2    ( n \(\in\)N*)

     n2 - m2       = 2014

Xét : (n - m )( m+n) = (n-m)n + (n-m)m = n2 - m.n + m.n - m2 = n2 - m2 

( n-m)( n + m) = 2014 (1)

Thấy ( n-m )+( n + m) = 2n là số chẵn

Vậy n -m và n +m là hai số cùng chẵn hoặc cùng lẻ

       (n -m)(n+m) = 2014 là 1 số chẵn

=> n - m và n + m không thể là hai số lẻ

=> n - m và n + m không thể là hai số chẵn.

=> n - m = 2p và m +n = 2q ( p;q \(\in\)N)

=> (n-m)(n +m) = 2p . 2q = 4pq

=> (n-m)(n+m) \(⋮\)4 (2)

Mà 2014 \(⋮̸\)4 (3)

Từ (1),(2),(3) => Giả sử này sai => không có m t/m

Bình luận (0)
Thượng Hoàng Yến
Xem chi tiết
Bùi Thái Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Trang
Xem chi tiết
NGUYỄN THẾ HIỆP
16 tháng 2 2017 lúc 18:52

Ta xét các TH sau a=b=0,

a=1,b=0

a=0,b=1

thay vào thấy không thỏa mãn

vậy xét a>1 và b>1: 

Nhận thấy: \(\left(2016a+13b-1\right)\left(2016^a+2016a+b\right)>\left(2016+13-1\right)\left(2016^1+2016+1\right)>2015\)

Vậy khong tồn tại a,b thỏa mãn

Bình luận (0)
Chinh Phục Vũ Môn
Xem chi tiết
Nguyen Thanh Long
Xem chi tiết
Ngo Tung Lam
27 tháng 2 2018 lúc 20:31

Để phân số \(M=\frac{3N+4}{N-1}\inℤ\)thì \(3N+4⋮N+1\)

Ta có :

\(3N+4=N+N+N+4\)

                \(=\left(N+1\right)+\left(N+1\right)+\left(N+1\right)+4-3\)

                \(=3\left(N+1\right)+1\)

Vì \(N+1⋮N+1\)nên \(3\left(N+1\right)⋮\left(N+1\right)\)

Vì \(3\left(N+1\right)⋮N+1\)nên để \(3\left(N+1\right)+1⋮N+1\)thì \(1⋮N+1\)

\(\Rightarrow N+1\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow N\in\left\{0;-2\right\}\)

Vậy \(N\in\left\{0;-2\right\}\)

Bình luận (0)
Phùng Minh Quân
27 tháng 2 2018 lúc 20:27

Ta có : 

\(M=\frac{3n+4}{n-1}=\frac{3n-3+7}{n-1}=\frac{3n-3}{n-1}+\frac{7}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{7}{n-1}=3+\frac{7}{n-1}\)

Để \(M\) là số nguyên thì \(7⋮\left(n-1\right)\) \(\Rightarrow\) \(\left(n-1\right)\inƯ\left(7\right)\)

Mà \(Ư\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

Suy ra : 

\(n-1\)\(1\)\(-1\)\(7\)\(-7\)
\(n\)\(2\)\(0\)\(8\)\(-6\)

Vậy \(n\in\left\{-6;0;2;8\right\}\)

Bình luận (0)
bay van ba
Xem chi tiết
Hiền Thương
13 tháng 1 2021 lúc 5:38

Bài 1 

a, 

Gọi d là ƯCLN(6n+5;4n+3)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+5⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(6n+5\right)⋮d\\3\left(4n+3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}12n+10⋮d\\12n+9⋮d\end{cases}}}\) 

\(\Rightarrow12n+10-\left(12n+9\right)⋮d\) 

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow\) d=1 hay ƯCLN (6n+5;4n+3) =1 

Vậy 6n+5 và 4n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau 

b, Vì số nguyên dương nhỏ nhất là số 1 

=> x+ 2016 = 1 

=> x= 1-2016 

x= - 2015

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
13 tháng 1 2021 lúc 11:55

Đặt \(6n+5;4n+3=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(6n+5⋮d\Rightarrow12n+10⋮d\)

\(4n+3⋮d\Rightarrow12n+9⋮d\)

Suy ra : \(12n+10-12n-9⋮d\)hay \(1⋮d\)

Vậy ta có đpcm 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Bá Duy
Xem chi tiết
Hưng Bùi
18 tháng 3 2018 lúc 21:26

2x-2y=2016

=>

Bình luận (0)
Phú Nguyễn Gaming
18 tháng 3 2018 lúc 21:28

x=10,97799537

y= ?

Bình luận (0)