Cho A =\(1-3+3^2-3^3+..........-3^{^{2009}}+3^{2010}\)
Chứng minh 4A -1 là một lũy thừa của 3
TEST
a)Chứng minh rằng : ab +ba chia hết cho 11
b)Chứng tỏ ko tồn tại hai số tự nhiên và a và b (a>b) để (a-b)x(a+b)=2010
c)Cho A=1+3+32+33+.......+32009+32010.Hãy viết 2xA+1 dưới dạng một lũy thừa.
bài 1 : cho A = 1+ 2 + 22 + .... + 2200
hãy viết A + 1 dưới dạng lũy thừa
bài 2 : cho B = 3 + 32 + 33 + ....+ 32005
chứng minh 2B + 3 là 1 lũy thừa của 3
ai làm đúng và nhanh mk vote
1) A = 1+2+222 + ... + 22002200
2A = 2 + 222 + 233 + ... + 2201201
2A - A = 2 + 222 +233 + ... + 22012201 - 1 - 2 - ... - 2200200
A = 2201201 - 1
A+1 = 2201201
Vậy a + 1 = 2201201
2) C = 3 + 322 + 333 + ... + 320052005
3C = 322 + 333 + 344 + ... + 320062006
3C - C = 3232 + 333 + 344 + ... + 320062006 - 3 - 322 - 333 - ... - 320052005
2C = 320062006 - 3
2C+3 = 320062006
Vậy 2C + 3 là luỹ thừa của 3 ( Đpcm )
Bài 1:
Ta có: \(A=1+2+2^2+...+2^{200}\)
\(\Leftrightarrow2A=2+2^2+2^3+...+2^{201}\)
\(\Rightarrow2A-A=\left(2+2^2+...+2^{201}\right)-\left(1+2+...+2^{200}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=2^{201}-1\)
\(\Rightarrow A+1=2^{201}\)
Bài 2:
Ta có: \(B=3+3^2+3^3+...+3^{2005}\)
\(\Leftrightarrow3B=3^2+3^3+3^4+...+3^{2006}\)
\(\Rightarrow3B-B=\left(3^2+3^3+...+3^{2006}\right)-\left(3+3^2+...+3^{2005}\right)\)
\(\Leftrightarrow2B=3^{2006}-3\)
\(\Rightarrow2B+3=3^{2006}\)
tìm x
1/2 x là số chính phương
1/3 x là lũy thừa bậc 3 của một
1/5 x là lũy thừa bậc 5 của một số
Lời giải:
$\frac{1}{2}x$ là scp nghĩa là $\frac{1}{2}x=a^2$ với $a$ là số nguyên bất kỳ.
$\Rightarrow x=2a^2$ với $a$ nguyên bất kỳ.
--------------------------
$\frac{1}{3}x$ là lũy thừa bậc 3 của một số
$\Rightarrow \frac{1}{3}x=a^3$ với $a$ là một số bất kỳ.
$\Rightarrow x=3a^3$ với $a$ là số bất kỳ.
-------------------------
$\frac{1}{5}x$ là lũy thừa bậc 5 của một số bất kỳ
$\Rightarrow \frac{1}{5}x=a^5$ với $a$ là số bất kỳ.
$\Rightarrow x=5a^5$ với $a$ là số bất kỳ.
Giúp mik nha đang cần gấp...
Cho S= 3+32+33+...+3100
Chứng tỏ rằng 2S+3 là lũy thừa của 3
Câu 2:
a) Số 730 - 1 có là tích của hai số tự nhiên liên tiếp không ? Vì sao ?
b) Tìm tập hợp Một các bội của 12 nhỏ hơn 84
Chứng tỏ A là một lũy thừa của 2 với:
\(A=4+2^2+2^3+2^4+2^5+..........+2^{20}.\)
THANKS!!!
\(A=4+B\)
\(\Rightarrow2B=2^3+2^4+2^5+2^6+...+2^{21}\)
\(\Rightarrow B=2B-B=2^{21}-2^2=2^{21}-4\)
\(\Rightarrow A=4+B=4+2^{21}-4=2^{21}\) (dpcm)
Cám ơn bạn nhưng mình ko hiểu!
4.Cho A = 1+3+32+33+..............+32009+32010.Hãy viết 2.A+1 dưới dạng một lũy thừa.
5.Tìm số tự nhiên a lớn nhất có ba chữ số, biết rằng a chia hết cho 8 dư 7,a chia cho 31 dư 28.
6.a)Chứng tỏ abc - cba (a>c) chia hết cho 99 ;aaa chia hết cho 37 ; ababab chia hết cho 3.
b)Cho a và b là hai số nguyên tố lớn hơn 2.Chứng minh rằng a+b chia hết cho 2.
Chứng minh rằng : 4 + 2^2 + 2^3 + .... + 2^2016 là lũy thừa của 2
Đây là bài toán khó nhất của chương trình lớp 7.
Cho dãy số :1,3+5,7+9+11,13+15+17+19,...
Chứng minh rằng: Mỗi số hạng của dãy số trên đều là lũy thừa bậc 3 của một số nguyên dạng nào đó.
Câu 1. Cho hai đa thức :
\(P\left(x\right)=x^5-3x^2+7x^4-9x^3+x^2-\frac{1}{4}x.\)
\(Q\left(x\right)=5x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2-\frac{1}{4}\)
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)
c) Chứng tỏ rằng x=0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x).
Câu 2. Cho đa thức:
\(M\left(x\right)=5x^3+2x^4-x^2+3x^2-x^3-x^4+1-4x^3.\)
a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính M(1) và M(-1).
c) Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm.
Câu 1:
a) \(P\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3+\left(-3x^2+x^2\right)-\frac{1}{4}x\)
\(P\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\)
\(Q\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+\left(x^2+3x^2\right)-\frac{1}{4}\)
\(Q\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)
b) \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\right)+\left(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\right)\)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(x^5-x^5\right)+\left(7x^4+5x^4\right)-\left(9x^3+2x^3\right)+\left(-2x^2+4x^2\right)-\frac{1}{4}x-\frac{1}{4}\)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=12x^4-11x^3+2x^2-\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\right)-\left(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\right)\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x+x^5-5x^4+2x^3-4x^2+\frac{1}{4}\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(x^5+x^5\right)+\left(7x^4-5x^4\right)+\left(-9x^3+2x^3\right)-\left(2x^2+4x^2\right)-\frac{1}{4}x+\frac{1}{4}\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=2x^5+2x^4-7x^3-6x^2-\frac{1}{4}x+\frac{1}{4}\)
c) \(P\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\)
\(P\left(0\right)=0^5+7\cdot0^4-9\cdot0^3-2\cdot0^2-\frac{1}{4}\cdot0\)
\(P\left(0\right)=0\)
\(Q\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)
\(Q\left(0\right)=0^5+5\cdot0^4-2\cdot0^3+4\cdot0^2-\frac{1}{4}\)
\(Q\left(0\right)=-\frac{1}{4}\)
Vậy \(x=0\) là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x)