một con bò có 2 cái sừng . hỏi 1002 con thì có bao nhiêu cái sừng ?
Trong một đàn bò Lan đếm được 12 cái sừng . Hỏi đàn bò có bao nhiêu con ? Có bao nhiêu cái chân ?
đàn bó có số con là 12:2 = 6 (con)
có số cái chân là 6x4 = 24(cái chân)
đáp số :...
các bạn cho mình vài li-ke cho tròn 560 với
Trong trang trại có 35 con bò không sừng,còn lại là bò có 2 sừng,cả đàn bò có tất cả 234 cái sừng,hỏicos bao nhiêu con bò trong trang trại
Trang trại có số con bò có sừng là:
234 : 2 = 117 (con)
Có số con bò trong trang trại là:
117 + 35 = 152 (con)
Đáp số: 152 con
Trong một đàn bò Lan đếm được 12 cái sừng. H ỏi đàn bò có bao nhiêu con? có bao nhiêu cái chân?
6 con bò, 24 cái chân. Hoặc một số bò ko có sừng!
Một con bò cái ko sừng giao phối với bò đực có sừng,năm đầu đẻ được một bê có sừng và năm sau đẻ được một bê ko sừng.Con bê ko sừng nói trên lớn lên giao phối với một con bò đực không sừng đẻ được một con bê có sừng .
a,Xác định tính trạng trội.tính trạng lặn.
b,Xác định kiểu gen của mỗi cá thể nói trên
c,Lập sơ đồ lai minh hoạ
Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi :
Vì sao ?
"Một cô bé lần đầu về quê chơi. Gặp cái gì, cô cũng lấy làm lạ. Thấy con vật đang ăn cỏ, cô hỏi cậu anh họ:
- Sao con bò này không có sừng hả anh?
Cậu này đáp:
- Bò không có sừng vì nhiều lí do lắm. Có con bị gãy sừng. Có con còn non, chưa có sừng. Riêng con này không có sừng vì nó là con ngựa”.
(Theo Tiếng cười tuổi học trò)
a) Lần đầu về quê chơi, cô bé thấy thế nào?
- Lần đầu về quê chơi, cô bé thấy cái gì cùng lạ.
b) Cô bé hỏi cậu anh họ điều gì?
- Thấy một con vật đang ăn cỏ, cô bé hỏi cậu anh họ: “Sao bò này không có sừng hả anh?”
c) Cậu bé giải thích vì sao bò không có sừng?
- Cậu anh họ giải thích vì sao bò không có sừng vì nhiều lí do. Có con bị gãy sừng, có con còn non, chưa có sừng.
d) Thực ra con vật mà cô bé nhìn thấy là con gì?
- Thực ra con vật mà cô bé nhìn thấy là một con ngựa.
Ở cừu, cho cừu đực thuần chủng (AA) có sừng giao phối với cừu cái thuần chủng (aa ) không sừng thì F1 thu được 1 đực có sừng : 1 cái không sừng. Cho F1 giao phối với nhau F2 thu được 1 có sừng : 1 không sừng. Biết rằng tính trạng này do gen nằm trên NST thường. Trong số các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Nếu chỉ chọn những con đực có sừng ở F2 cho giao phối ngẫu nhiên với các con cái không sừng ở F2 thì ở F3 tỷ lệ cừu đực có sừng trong quần thể là 7/18 .
(2) Ở F2 kiểu gen thuần chủng chiếm tỷ lệ 1/4
(3) Nếu chỉ chọn những con đực không sừng ở F2 cho giao phối ngẫu nhiên với các con cái có sừng ở F2 thì ở F3 tỷ lệ cừu cái có sừng là 1/2
(4) Ở F2 trong số những con đực có sừng thì con thuần chủng chiếm tỷ lệ 1/3
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Đáp án D
AA: có sừng
aa: không sừng
Aa: có sừng ở đực, không sừng ở cái
P: AA x aa
F1: Aa
F2: 1AA: 2Aa: 1aa
(1) Nếu chỉ chọn những con đực có sừng ở F2 cho giao phối ngẫu nhiên với các con cái không sừng ở F2 thì ở F3 tỷ lệ cừu đực có sừng trong quần thể là 7/18 à đúng
Đực có sừng F2: 1AA; 2Aa x cái không sừng 2Aa; 1aa
à F3: đực có sừng = (1-aa).0,5 =
(2) Ở F2 kiểu gen thuần chủng chiếm tỷ lệ ¼ à sai, AA + aa = 1/2
(3) Nếu chỉ chọn những con đực không sừng ở F2 cho giao phối ngẫu nhiên với các con cái có sừng ở F2 thì ở F3 tỷ lệ cừu cái có sừng là 1/2 à đúng
Đực không sừng: aa x cái có sừng AA à F3: cái có sừng = 1/2
(4) Ở F2 trong số những con đực có sừng thì con thuần chủng chiếm t ỷ lệ 1/3
à đúng
Một đàn bò có 505 con bò,trong đó có 1/3 con bò bị gãy chân . Hỏi số con bò bị gãy sừng là bao nhiêu , biết số con bò bị gãy chan ít hơn con bò gãy sừng la 275 con bò?
Ở cừu, kiểu gen DD quy định có sừng, kiểu gen dd quy định không sừng, kiểu gen Dd quy định có sừng ở con đực và không sừng ở con cái. Trong một quần thể cân bằng di truyền có 30% số cừu có sừng. Biết rằng số cá thể cừu đực bằng số cá thể cừu cái và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tần số alen d trong quần thể này là 0,7.
II. Nếu cho các cá thể không sừng trong quần thể ngẫu phối với nhau thì đời con chỉ xuất hiện các cá thể không sừng.
III. Nếu cho các cá thể có sừng trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ cừu có sừng ở đời con là 27/34.
IV. Lấy ngẫu nhiên một cặp đực cái trong quần thể đều không sừng cho giao phối với nhau sinh được 1 con non, xác suất thu được cá thể có sừng là 3/26.Ở cừu, kiểu gen DD quy định có sừng, kiểu gen dd quy định không sừng, kiểu gen Dd quy định có sừng ở con đực và không sừng ở con cái. Trong một quần thể cân bằng di truyền có 30% số cừu có sừng. Biết rằng số cá thể cừu đực bằng số cá thể cừu cái và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tần số alen d trong quần thể này là 0,7.
II. Nếu cho các cá thể không sừng trong quần thể ngẫu phối với nhau thì đời con chỉ xuất hiện các cá thể không sừng.
III. Nếu cho các cá thể có sừng trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ cừu có sừng ở đời con là 27/34.
IV. Lấy ngẫu nhiên một cặp đực cái trong quần thể đều không sừng cho giao phối với nhau sinh được 1 con non, xác suất thu được cá thể có sừng là 3/26
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Đáp án A
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV.
-I đúng vì tỉ lệ có sừng là 30%
→ tần số d = 0,3 → Tần số D = 0,7.
-II sai vì trong số các cá thể có sừng thì vẫn có alen D. Do đó, đời con vẫn sinh ra có thể có sừng.
-III đúng vì các cá thể có sừng gồm có: đực có 0,09DD và
Cái có 0,09DD → Cái chỉ có 1 loại giao tử là D; đực cho 2 loại giao tử là
→ ở đời con có 10 17 DD và 7 17 DD.
→ Số cừu có sừng chiếm tỉ lệ là
-IV đúng vì cừu đực không sừng có kiểu gen dd nên luôn cho giao tử d; cừu cái không sừng có tỉ lệ kiểu gen 0,42Dd : 0,49dd
→
→ Cừu cái cho 2 loại giao tử với tỉ lệ là và
→ F 1 có tỉ lệ kiểu gen
→ Xác suất là 3 26
Ở cừu, tính trạng có sừng, không sừng do một gen gồm 2 alen nằm trên NST thường quy định. Nếu cho cừu đực thuần chủng (AA) có sừng giao phối với cừu cái thuần chủng (aa) không sừng thì F1 thu được 1 đực có sừng : 1 cái không sừng. Cho F1 giao phối với nhau F2 thu được 1 có sừng : 1 không sừng. Nếu chỉ chọn những con đực có sừng ở F2 tạp giao với con cái không sừng ở F2 thì tỉ lệ cừu cái không sừng và cừu đực không sừng thu được ở F3 lần lượt là?
A. 7/9 và 2/9
B. 7/18 và 2/18
C. 2/9 và 7/9
D. 2/18 và 7/18
P: đực có sừng AA x cái không sừng aa.
F1: đực có sừng Aa : cái không sừng Aa. Vậy tính trạng do 1 cặp gen trên NST thường quy định và chịu ảnh hưởng của giới tính.
Quy ước gen: AA – có sừng; aa – không sừng; Aa – đực có sừng, cái không sừng.
F1 x F1: Aa x Aa → F2: 1/4AA : 2/4Aa : 1/4aa.
Đực: 1/8AA : 1/4Aa : 1/8aa ; Cái: 1/8AA : 1/4Aa : 1/8aa → 1 có sừng : 1 không sừng.
Đực có sừng F2: 1/8AA : 1/4Aa → 2/3A : 1/3a.
Cái không sừng F2: 1/4Aa : 1/8aa → 2/3a : 1/3A.
F3: (2/3A : 1/3a)(2/3a : 1/3A) = 2/9AA : 5/9Aa : 2/9aa.
Trong đó:
Đực: 1/9AA : 5/18Aa : 1/9aa;
Cái: 1/9AA : 5/18Aa : 1/9aa.
→ Cái không sừng: 5/18 + 1/9 = 7/18;
Đực không sừng = 1/9 = 2/18.
Đáp án B