1]vẽ hình bán kính
a]r=2cm
b]1,5 cm
2] vẽ hình tròn đường kính
a] d=4cm
b]d=5cm
a) Vẽ hình vuông cạnh 4cm.
b) Vẽ đường tròn ngoại tiếp hình vuông đó. Tính bán kính R của đường tròn này.
c) Vẽ đường tròn nội tiếp hình vuông đó. Tính bán kính r của đường tròn này.
a) Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 4cm.
b) Vẽ hai đường chéo AC và BD. Chúng cắt nhau tại O.
Đường tròn (O; OA) là đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD.
Ta có:
(cm)
⇒ R = OA = AC/2 = 2√2 (cm).
c) Gọi H là trung điểm AB.
(O ; OH) là đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD.
r = OH = AD/2 = 2cm.
Giải Hộ mik mấy bài
Bài 1: Vẽ hình tròn có đường kính d:
a) d = 7cm; b) d = 2/5 dm
Bài 2: Tính chu vi hình tròn có bán kính r:
a) r = 5cm; b) r = 1,2 dm c) r = 3/2m
Bài 3: Tính chu vi hình tròn có đường kính d:
a) d = 0,8m; b) d = 35cm c) d = 8/5dm
Bài 4:
a) Tính đường kính hình tròn có chu vi là 18,84cm.
b) Tính bán kính hình tròn có chu vi 25,12cm.
Bài 5: Bánh xe bé của một máy kéo có bán kính 0,5m. Bánh xe lớn của máy kéo đó có bán kính 1m. Hỏi khi bánh xe bé lăn được 10 vòng thì bánh xe lớn lăn được mấy vòng?
Bài 3:
a: \(C=0.8\cdot3.14=2.512\left(m\right)\)
b: \(C=35\cdot3.14=109.9\left(cm\right)\)
c: \(C=\dfrac{8}{5}\cdot3.14=5.024\left(dm\right)\)
Đang âm nhạc sao tự dưng lại có toán
a. Tính chu vi hình tròn có bán kính r: r = 5cm ; r = 1,2 dm b. Tính chu vi hình tròn có đường kính d: d = 0,8 m ; d = 35 cm c. Tính đường kính hình tròn có chu vi là 18,84 cm. d. Tính bán kính hình tròn có chu vi là 25,12 cm
minh̀ muôń có ny lăḿ r
thì làm sao
a) Vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2cm.
b) Vẽ hình vuông nội tiếp đường tròn (O) ở câu a).
c) Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông ở câu b) rồi vẽ đường tròn (O; r).
a) Chọn điểm O là tâm, mở compa có độ dài 2cm vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2cm.
b) Vẽ đường kính AC và BD vuông góc với nhau. Nối A với B, B với C, C với D, D với A ta được tứ giác ABCD là hình vuông nội tiếp đường tròn (O; 2cm).
c) Vẽ OH ⊥ BC.
⇒ OH là khoảng cách từ từ tâm O đến BC
Vì AB = BC = CD = DA ( ABCD là hình vuông) nên khoảng cách từ tâm O đến AB, BC, CD, DA bằng nhau ( định lý lien hệ giữa dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây)
⇒ O là tâm đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD
OH là bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD.
Tam giác vuông OBC có OH là đường trung tuyến ⇒
Xét tam giác vuông OHB có: r 2 + r 2 = O B 2 = 2 2 ⇒ 2 r 2 = 4 ⇒ r 2 = 2 ⇒ r = 2 ( cm )
Vẽ đường tròn (O; OH). Đường tròn này nội tiếp hình vuông, tiếp xúc bốn cạnh hình vuông tại các trung điểm của mỗi cạnh.
Kiến thức áp dụng
+ Đường tròn ngoại tiếp đa giác nếu đường tròn đó đi qua tất cả các đỉnh của đa giác. Khi đó ta nói đa giác nội tiếp đường tròn.
+ Đường tròn nội tiếp đa giác là đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của đa giác. Khi đó ta nói đa giác ngoại tiếp đường tròn.
1.Vẽ đoạn thẳng AB = 6cm, vẽ đường tròn tâm A bán kính 3cm, vẽ đường tròn tâm B bán kính 4cm. Đường tròn (A; 3cm) cắt (B; 4cm) tại C và D. Tính chu vi tam giác ACB và tam giác ADB ?
2.Nêu cách vẽ tam giác MNP biết MN = 5cm; NP = 3cm; PM = 7cm ?
3,Cho 2 đường tròn (O; 4cm) và (O';2cm) sao cho khoảng cách giữa hai tâm O va O' là 5cm. Đường tròn (O; 4cm) cắt đoạn OO' tại điểm A và đường tròn (O'; 2cm) cắt đoạn OO' tại B.
a) Tính O'A,BO,AB ?
b) Chứng minh A là trung điểm của đoạn O'B ?
bài 1: vẽ đoạn thẳng AB =6cm vẽ đường tròn tâm A bán kính 3cm ,vẽ đường tròn tâm B bán kính 4 cm.Đường tròn (A;3cm) cắt (B;4cm) tại C và D .Tính chu vi tam giác ACB và tam giác ADB ?
bài 2 Nêu cách vẽ tam giác MNP biết MN=5cm,NP=3m,PM=7cm
<help meeeeeee>thanks
a) Vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2cm.
b) Vẽ hình vuông nội tiếp đường tròn (O) ở câu a.
c) Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông ở câu b) rồi vẽ đường tròn (O; r).
a) Chọn điểm O làm tâm , mở compa có độ dài 2cm vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2cm: (O; 2cm)
Vẽ bằng eke và thước thẳng.
b) Vẽ đường kính AC và BD vuông góc với nhau. Nối A với B, B với C, C với D, D với A ta được tứ giác ABCD là hình vuông nội tiếp đường tròn (O;2cm)
c) Vẽ OH ⊥ AD
OH là bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD.
r = OH = AH.
r2 + r2 = OA2 = 22 => 2r2 = 4 => r = √2 (cm)
Vẽ đường tròn (O;√2cm). Đường tròn này nội tiếp hình vuông, tiếp xúc bốn cạnh hình vuông tại các trung điểm của mỗi cạnh
Vẽ hình tròn có:
a. Bán kính 3cm;
b. đường kính 5cm
Ở câu b), bán kính hình tròn là:
5 : 2 = 2,5 (cm)
- Chấm một điểm, chẳng hạn O (hoặc I), làm tâm.
- Mở compa sao cho mũi kim cách đầu chì một khoảng 3cm (hoặc 2,5cm).
- Đặt mũi kim vào điểm O, áp đầu chì sát vào mặt giấy quay đúng một vòng. Ta được hình tròn tâm O (hoặc I) có bán kính 3cm (hoặc 2,5cm).
a) Bán kính 3cm :
b) Đường kính 5cm :