Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Duy Lập
Xem chi tiết
Le Van Hung
Xem chi tiết
Phúc
30 tháng 11 2017 lúc 22:18

Hình bạn tự vẽ nhé

a) goi O' la giao diem cua BN va DM

      O la giao diem cua CM va AD 

Do O' la giao diem 2 duong cheo cua hinh vuong MNPB

=> O' la trung diem cua DM

Do ACDM la hinh vuong 

=> CMD=45 do 

tuong tu DMP =45 do 

=> CMP=90 do 

   Lai co KOM=90 do

=> KO//CM

Tam giac CPM co O la td cua MP

                              KO//Cm

=> K la td cua CP

b)Xet tam giac CMP co O la trung diem diem CM

                                     k la td cua CP

=> KO//MP(1)

Do ACDM la hinh vuong

=> DAM=45 do 

tuong tu => PMB=45do

=>AD//MP

=>OD//MP(2)

Tu (1) va (2) => O',K,D thang hang hay A,K,D thang hang

Bình luận (0)
Le Van Hung
30 tháng 11 2017 lúc 22:00

 cau c) la CMR

Bình luận (0)
Phúc
30 tháng 11 2017 lúc 22:21

dong thu 2 voi thu 5 la PM ko phai Dm nhe mh ghi nham

Bình luận (0)
Phan Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Hà Minh
8 tháng 10 2017 lúc 18:55

a) theo hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông có:

AH^2=BH*HC

hay AH^2=4*9

AH^2=36

=>AH=6cm

ADHE có gócD=gócA=gócE=90độ

=>ADHE là hình chữ nhật

=>AH=DE=6cm (2 đường chéo của hcn)

Bình luận (0)
nguyen tuyet phuong
Xem chi tiết
Hattori Heiji
7 tháng 4 2018 lúc 20:41

Tam giác AOB ~ tam giác COD 
=> [TEX]\frac{OA}{OC}[/TEX] = [TEX]\frac{OB}{OD}[/TEX] =[TEX]\frac{AB}{CD}[/TEX]

=> [TEX]\frac{OA +OB}{OC +OD}[/TEX] = [TEX]\frac{AB}{CD}[/TEX] (1)

Tương tự ta cũng có tam giác IAB ~ tam giác IDC 
=> [TEX]\frac{IA +IB}{ID + IC}[/TEX] = [TEX]\frac{AB}{CD}[/TEX] (2) 
Từ (1)và (2) => đpcm

Câub: 
DỄ C/M tam giác MBO ~ tam giác NDO ( MB/DN = OB/OD ; Góc MBO = góc ODN)
=> góc MOB = góc DON 
=> M ; O ; N thẳng hàng (3)
Dễ c/m I ; M ; N thẳng hàng ( cái này cực dễ ) (4)
=> Từ (3)và (4) => đpcm

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Dao Mai Truc
9 tháng 12 2016 lúc 20:48

Vẽ hình

Ta có AB = 8cm

MN = CN + CM  (1)

AB = AC + BC   (2)

BC = 2 CN          (3) (Vì N là trung điểm của BC)

AC = 2 MC         (4) (Vì M là trung điểm của AC)

Từ (2), (3), (4) ta có: AB = 2CN + 2 CM

AB = 2(CN + CM) (5)

Từ (1) và (5) ta có:

AB = 2MN

8 = 2MN

MN = 4 (cm)

     Vậy MN = 4 cm

Bình luận (0)
nam
9 tháng 12 2016 lúc 20:58

mn =4 cm

Bình luận (0)
doan nhat anh
13 tháng 3 2018 lúc 18:41

mn = 4 nha ban

Bình luận (0)
nguyễn thị nga
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
27 tháng 3 2019 lúc 21:09

a, xét tam giác BDM và tam giác CEM có:

              BM=CM(gt)

             \(\widehat{BMD}\)=\(\widehat{CME}\)(vì đối đỉnh)

\(\Rightarrow\)tam giác BDM=tam giác CEM( CH-GN)

b, xét tam giác BEM và tam giác CDM có

                    BM=CM

                   \(\widehat{CMD}\)=\(\widehat{BME}\)(đối đỉnh)

                   MD=ME(theo câu a)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)BEM=\(\Delta\)CDM(c.g.c)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{MCD}\)=\(\widehat{MBE}\) mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên BE//CD

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
27 tháng 3 2019 lúc 21:30

c) Xét tam giác ABM có: MH vuông AB, BD vuông AM

Mà BD cắt MH tại I

=> I là trực tâm

Gọi J là giao của AI và BC khi đó:

AJ vuông BC

Xét 2 tam giác vuông AJM vàCEM có:

AM=MC(=1/2BC)( vì tam giác ABC vuông thì trung tuyến bằng 1/2 cạnh huyền)

góc IMA=góc EMC

=> Tam giác ẠM=tam giác CEM

=> \(\widehat{JAM}=\widehat{ECM}\) mặt khác  MA=MC=> tam giác MAC cân => \(\widehat{MAN}=\widehat{MCN}\)

từ đó suy ra \(\widehat{IAN}=\widehat{ECN}\)

Gọi K là giao điểm của AI và CE 

=> tam giác KAC cân

=> KA=KC

=> K nằm trên đường trung trực AC

Mặc khác MN là đường cao của tam giác cân MAC

=> MN là đường trung trực của AC

=> MN qua K

vậy MN, AI và CE đồng quy tại K

=> 

Bình luận (0)
KareNotto
Xem chi tiết
Tran Nguyen Phuong Thao
Xem chi tiết
Phung Tran Huu Phuc
Xem chi tiết