Những câu hỏi liên quan
Lê Trần Nam Khánh
Xem chi tiết
Q Player
21 tháng 12 2021 lúc 20:02

C.

Bình luận (0)
Good boy
21 tháng 12 2021 lúc 20:03

C

Bình luận (0)
Nga Nguyen
21 tháng 12 2021 lúc 20:03

C.

 

Bình luận (0)
Tài Nguyễn
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
6 tháng 11 2021 lúc 10:43

d

lúc mình đọc bài thơ đã thắng đâu

Bình luận (0)
uyên nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
2 tháng 11 2016 lúc 10:47
Chỉ bằng bốn câu thơ ngắn gọn, Lí Thường Kiệt đã khẳng định một cách đanh thép chân lí độc lập tự do, đồng thời lên án tính chất phi nghĩa của hành động xâm lược cùng sự bại vong tất yếu của kẻ dám ngang ngược xâm phạm chân lí đó. Việc khẳng định lại chủ quyền độc lập của dân tộc ta để đánh tan ý chí xâm lược của bọn cướp nước trong hoàn cảnh cụ thể của cuộc chiến đấu ác liệt là hết sức cần thiết. Vì lẽ đó mà từ trước tới nay, có nhiều ý kiến cho rằng Sông núi nước Nam của Lí Thường Kiệt là bản tuyên ngôn độc lập thành văn thứ nhất của đất nước và dân tộc Việt Nam
Bình luận (0)
Lê Thị Ngọc Duyên
28 tháng 7 2017 lúc 22:02

Bài thơ trên muốn nói rằng: Nước nam là của người Nam ở, điều đó đã được sách trời định sẵn, không được kẻ thù nào xâm phạm. Nếu xâm phạm thì nhất định chúng sẽ chuốc lấy bại vong.

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Hạ
18 tháng 10 2017 lúc 17:10

ghi nhớ sgk

Bình luận (0)
Dương Minh  Ngọc
Xem chi tiết
Lê Hồng Quân
29 tháng 11 2021 lúc 15:42

Bài ''Nam Quốc Sơn Hà'' của Lí Thưởng Kiệt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Diệp Nguyễn
29 tháng 11 2021 lúc 15:43

Bài thơ trên do Lý Thường Kiệt sáng tác trong đêm, khi thế giặc mạnh hơn mình, nhưng ông bảo là do thần ban. Bài thơ tuy chỉ có bốn câu, nhưng đã kích động mạnh mẽ lòng yêu nước của chiến sĩ. Bài thơ vạch rõ ý đồ xâm lăng phi nghĩa của giặc và khẳng định sự thắng lợi tất yếu của ta. Bài thơ như một bản cáo trạng hùng biện kết tội bọn giặc, như một bản tuyên bố đanh thép về nền độc lập của đất nước ta. Chính nhờ thế, bài thơ đã lan truyền rất mau, nhanh, tăng gấp bội sức mạnh chiến đấu của mọi người.
Bài thơ lịch sử bên sông Cầu của Lý Thường Kiệt có sức công phá vào tinh thần và ý chí xâm lược của quân Tống, khích lệ tinh thần quyết chiến, quyết thắng của quân ta, góp phần làm nên chiến thắng hào hùng của quân dân thời nhà Lý đánh tan 10 vạn quân Tống bên bờ sông Như Nguyệt. Vì vậy, bài thơ có ý nghĩa như một bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta, xác định chủ quyền của người nước Nam và khẳng định sự thất bại của quân xâm lược, do đó bồi dưỡng tinh thần quyết tâm chống giặc bảo vệ đất nước của binh lính.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duy Long
30 tháng 11 2021 lúc 20:57

Bài Nam Quốc Sơn Hà của Lý Thường Kiệt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồng Miêu
Xem chi tiết
Lê Thị Thanh Thủy
Xem chi tiết
Cao Như Thư
2 tháng 5 2022 lúc 22:20

câu 3 : sông núi nước nam là thuộc địa phận của người nam. chỉ để cho dân nam và vua nam ở , không chứa chấp bọn giặc ngoại xâm và nếu   chúng đến xâm phạm xẽ phải chịu trừng phạt

câu 4 : cương vực lãnh thổ, lịch sử

 

Bình luận (0)
Kagome Higurashi
Xem chi tiết
Vũ Thị Phương Anh
28 tháng 4 2018 lúc 20:29

Sông núi nước Nam vua  Nam ở

Rành rành định phân ở sách trời

Cớ sao lũ  giặc sang xâm phạm

Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.

Bình luận (0)
mimi
28 tháng 4 2018 lúc 20:29

làm ơn k cho mk , hôm nay sinh nhật mình iu tiên nha ahihi ^^

Bình luận (0)
Nguyễn Nhất Sơn
28 tháng 4 2018 lúc 20:33

Sông núi nước Nam, vua Nam ở,

Rành rành định phận ở sách trời

Cớ sao lũ giặc bay xâmphạm

Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời

Bình luận (0)
Mai Mèo
Xem chi tiết
Ánh Thuu
23 tháng 10 2017 lúc 20:55

Bài thơ nói lên : Nước Nam là của người nước Nam, điều đó đã có sách trời phân định rõ ràng, nếu kẻ thù xâm phạm thì tất chuốc lấy bại vong. Đồng thời nói lên ý chí mạnh mẽ chống giặc ngoại xâm của dân tộc.

Bình luận (0)
Thiên Phong
23 tháng 10 2017 lúc 21:00

Bài thơ trên do Lý Thường Kiệt sáng tác trong đêm, khi thế giặc mạnh hơn mình, nhưng ông bảo là do thần ban. Bài thơ tuy chỉ có bốn câu, nhưng đã kích động mạnh mẽ lòng yêu nước của chiến sĩ. Bài thơ vạch rõ ý đồ xâm lăng phi nghĩa của giặc và khẳng định sự thắng lợi tất yếu của ta. Bài thơ như một bản cáo trạng hùng biện kết tội bọn giặc, như một bản tuyên bố đanh thép về nền độc lập của đất nước ta. Chính nhờ thế, bài thơ đã lan truyền rất mau, nhanh, tăng gấp bội sức mạnh chiến đấu của mọi người.
Bài thơ lịch sử bên sông Cầu của Lý Thường Kiệt có sức công phá vào tinh thần và ý chí xâm lược của quân Tống, khích lệ tinh thần quyết chiến, quyết thắng của quân ta, góp phần làm nên chiến thắng hào hùng của quân dân thời nhà Lý đánh tan 10 vạn quân Tống bên bờ sông Như Nguyệt. Vì vậy, bài thơ có ý nghĩa như một bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta, xác định chủ quyền của người nước Nam và khẳng định sự thất bại của quân xâm lược, do đó bồi dưỡng tinh thần quyết tâm chống giặc bảo vệ đất nước của binh lính.

Bình luận (0)
Không Cần Biết
25 tháng 10 2017 lúc 8:11

Tuyên ngôn Độc lập là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước và khẳng định không một thế lực nào được phép xâm phạm vào quyền độc lập ấy. Tuyên ngôn Độc lập trong bài thơ Sông núi nước Nam thể hiện ở các khía cạnh:

- Tác giả khẳng định nước Nam là của người Nam. Đó là điều đã được ghi tại “thiên thư” (sách trời). Tác giả viện đến thiên thư vì ngày xưa người ta vẫn còn coi trời là đấng tối cao. Người Trung Quốc cổ đại tự coi mình là trung tâm củavũ trụ nên vua của họ được gọi là “đế”, các nước chư hầu nhỏ hơn bị họ coi là “vương” (vua của những vùng đất nhỏ). Trong bài thơ này, tác giả đã cố ý dùng từ “Nam đế” (vua nước Nam) để hàm ý sánh ngang với “đế” của nước Trung Hoa rộng lớn.


Bình luận (0)
Mai Hiếu
Xem chi tiết
Trị Võ Văn
20 tháng 10 2017 lúc 18:46

chép thơ chi vậy bạn

Bình luận (2)