Những câu hỏi liên quan
NGuyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Lê Thị Thùy Linh
7 tháng 1 2017 lúc 10:21

-14-Ix-7I=-9+(-15)-(-10)-27

-14-Ix-7I=-41

Ix-7I=-14-(-41)

Ix-7I=27

x-7=27                               hoặc    x-7=-27

x=27+7                                         x=-27+7

x=34                                            x=-20

Vậy x=34 hoặc x=-20

NGuyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Lê Thị Thùy Linh
7 tháng 1 2017 lúc 10:15

Ix-7I+24=24-x+(-24)+x+40

Ix-7I+24=24+(-24)+40+(-x+x)

Ix-7I+24=40

Ix-7I=40-24

Ix-7I=16

x-7=16                             hoặc   x-7=-16

x=16+7                                      x=-16+7

x=23                                          x=-9

Vậy x=23 hoặc x=-9

Toàn Quyền Nguyễn
7 tháng 1 2017 lúc 10:16

Ix-7I+24=24-x+(-24)+x+40

Ix-7I+24=24+(-24)+40+(-x+x)

Ix-7I+24=40

Ix-7I=40-24

Ix-7I=16

x-7=16                             hoặc   x-7=-16

x=16+7                                      x=-16+7

x=23                                          x=-9

Vậy x=23 hoặc x=-9

Thủy Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Chi
24 tháng 6 2016 lúc 20:51

(x^2+1)(x-1)(x+3)>0

Vì x^2+1>0 với mọi x

nên: (x-1)(x+3)>0

Trường hợp 1:

x-1<0, x+3 <0

Vì x+3 > x-1 nên x+3<0 suy ra x<-3

Trường hợp 2:

x-1>0, x+3>0

Vì x-1<x+3 nên x-1 >0 suy ra x>1

Vậy x<-3 hoặc x>1

Le Thi Khanh Huyen
24 tháng 6 2016 lúc 20:52

Vì tích 3 số là số dương nên trong 3 số có thể gồm 2 số âm, 1 số dương hoặc cả 3 số đều dương

TH1: Có 2 số âm, 1 số dương

Trước hết ta có \(x+3>x-1\)

\(x^2+1>x-1\)

Vì vậy \(x-1< 0\)

\(x^2+1>0\) nên \(x+3< 0\)

\(\Rightarrow x< -3\left(< 1\right)\)

TH2: Cả 3 số đều dương

Xét số bé nhất lớn hơn 0:

\(x-1>0\Rightarrow x>1\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x< -3\\x>1\end{cases}}\)

Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
Chu Quyen Nhan
28 tháng 7 2017 lúc 13:42

ta chỉ việc lấy 3 số 6 đầu = 666 : 15 = 44 ( dư 6 ) thì tất cả số sau đều chia cho số dư cuối cùng vẫn là 6 vì tất cả số đó đều giống nhau

Yoriichi Tsugikuni
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
15 tháng 2 2023 lúc 19:00

`x/2=2/x`

`=>x.x=2.2`

`=>x^2=4`

`=>x=+-2`

tràn luxi
Xem chi tiết
Họ hàng của abcdefghijkl...
30 tháng 9 2018 lúc 10:20

Câu 1:

\(\frac{27.29-15}{27.28+12}=\frac{27.\left(28+1\right)-15}{27.28+12}=\frac{27.28+27-15}{27.28+12}=\frac{27.28+12}{27.28+12}=1\)

Câu 2:

\(\frac{45.16-17}{28+45.15}=\frac{45.\left(15+1\right)-17}{45.15+28}=\frac{45.15+45-17}{45.15+28}=\frac{45.15+28}{45.15+28}=1\)

Câu 3: Ừm... đề hơi sai nhỉ...mình sẽ chuyển mẫu số thành 24+37.12 nhé:

\(\frac{37.13-13}{24+37.12}=\frac{37.\left(12+1\right)-13}{37.12+24}=\frac{37.12+37-13}{37.12+24}=\frac{37.12+24}{37.12+24}=1\)

Câu 4: Có thể đề bạn đánh sai nên là mình chỉnh lại xíu nha:

\(\frac{423134.846267-423133}{423133.846267+423134}=\frac{\left(423133+1\right).846267-423133}{423133.846267+423134}=\frac{423133.846267+846267-423133}{423133.846267+423134}\)\(=\frac{423133.846267+423134}{423133.846267+423134}=1\)

Nguyễn Thùy Anh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Nhi
15 tháng 12 2021 lúc 17:11

Tát cho mày cho mày dậy

Khách vãng lai đã xóa
NGuyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Jessie Rosé
Xem chi tiết
Huy Nguyễn Đức
24 tháng 3 2017 lúc 18:07

từ trên ta có (x+2)/13+(2x+45)/15-(3x+8)/37-(4x+69)/9=0

(x+2)/13+1+(2x+45)/15-1-(3x+8)/37-1-(4x+69)/9+1=0

(x+15)/13+(2x+30)/15-((3x+8)/37+1)-((4x+69)/9-1)=0

(x+15)/13+2(x+15)/15-3(x+15)/37-4(x+15)/9=0

(x+15)(1/13+2/15-3/37-4/9)=0

suy ra x+15=0

x=-15

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
26 tháng 11 2020 lúc 19:54

\(\frac{x+2}{13}+\frac{2x+45}{15}=\frac{3x+8}{37}+\frac{4x+69}{9}\)

<=> \(\left(\frac{x+2}{13}+1\right)+\left(\frac{2x+45}{15}-1\right)=\left(\frac{3x+8}{37}+1\right)+\left(\frac{4x+69}{9}-1\right)\)

<=> \(\frac{x+2+13}{13}+\frac{2x+45-15}{15}=\frac{3x+8+37}{37}+\frac{4x+69-9}{9}\)

<=> \(\frac{x+15}{13}+\frac{2\left(x+15\right)}{13}=\frac{3\left(x+15\right)}{37}+\frac{4\left(x+15\right)}{9}\)

<=> \(\frac{x+15}{13}+\frac{2\left(x+15\right)}{13}-\frac{3\left(x+15\right)}{37}-\frac{4\left(x+15\right)}{9}=0\)

<=> \(\left(x+15\right)\left(\frac{1}{13}+\frac{2}{13}-\frac{3}{37}-\frac{4}{9}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{13}+\frac{2}{13}-\frac{3}{37}-\frac{4}{9}\ne0\)

<=> x + 15 = 0

<=> x = -15

Khách vãng lai đã xóa