Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
❊ Linh ♁ Cute ღ
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Toàn
27 tháng 4 2018 lúc 10:40

= (x-1/2) (x+2)

Để có nghiệm thì : 

x-1/2=0 hoặc x+2=0

x=1/2 hoặc x=-2

❊ Linh ♁ Cute ღ
27 tháng 4 2018 lúc 10:42

linh bt lm rùi hehahaha

\(N\left(x\right)=x.\left(x-\frac{1}{2}\right)+2.\left(x-\frac{1}{2}\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right).\left(x-\frac{1}{2}\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-\frac{1}{2}=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

vậy x=-2 hoặc x=1/2 la nghiệm của N(x)

Hà Hoàng Thịnh
4 tháng 6 2018 lúc 20:23

đa thức này mà ko bt lm à

satoshi-gekkouga
Xem chi tiết
Xyz OLM
1 tháng 6 2021 lúc 17:09

Nhận thấy \(\left(2x+\frac{1}{3}\right)^{44}\ge0\forall x\)

=> \(\left(2x+\frac{1}{3}\right)^{44}-1\ge-1\forall x\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(2x+\frac{1}{3}=0\Rightarrow x=-\frac{1}{6}\)

Vậy Min A  = -1 <=> X = -1/6

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hải Minh
1 tháng 6 2021 lúc 17:10

a, \(\left(2x+\frac{1}{3}\right)^{44}\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(2x+\frac{1}{3}\right)^{44}-1\ge-1\)

Dấu "=" xảy ra <=> 2x+1/3=0 <=> x= -1/6

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
1 tháng 6 2021 lúc 17:13

b) Sửa đề \(B=-\left(\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}\right)^6+3\)

Ta có \(-\left(\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}\right)^6\le0\forall x\)

=> \(-\left(\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}\right)^6+3\le3\forall x\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}=0\Leftrightarrow x=\frac{3}{10}\)

Vậy Max B = 3 <=> x = 3/10 

Khách vãng lai đã xóa
satoshi-gekkouga
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
28 tháng 5 2021 lúc 10:53

a) \(\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4\ge0\Rightarrow A\ge-1\)

Dấu \(=\)xảy ra khi \(2x+\frac{1}{3}=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{6}\).

b) \(\left(\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}\right)^6\ge0\Rightarrow B\le3\)

Dấu \(=\)xảy ra khi \(\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}=0\Leftrightarrow x=\frac{3}{10}\).

Khách vãng lai đã xóa
satoshi-gekkouga
28 tháng 5 2021 lúc 10:58

Tìm GTNN và GTLN mà

Khách vãng lai đã xóa
lê duy mạnh
Xem chi tiết
tran khanh vy
10 tháng 7 2019 lúc 21:01

mk chưa học đếm dạng này . sorry

đào phương thúy
20 tháng 9 2019 lúc 22:04

xl nha mk k bt j về cái này 

mong bn thông cảm

Thân Nhật Minh
Xem chi tiết
Pham Van Hung
8 tháng 11 2018 lúc 18:12

\(A=\frac{x^2}{\left(x-y\right)\left(x-z\right)}+\frac{y^2}{\left(y-x\right)\left(y-z\right)}+\frac{z^2}{\left(z-x\right)\left(z-y\right)}\)

\(=\frac{x^2}{\left(x-y\right)\left(x-z\right)}-\frac{y^2}{\left(x-y\right)\left(y-z\right)}+\frac{z^2}{\left(x-z\right)\left(y-z\right)}\)

\(=\frac{x^2\left(y-z\right)-y^2\left(x-z\right)+z^2\left(x-y\right)}{\left(x-y\right)\left(x-z\right)\left(y-z\right)}\)

     \(x^2\left(y-z\right)-y^2\left(x-z\right)+z^2\left(x-y\right)\)

\(=x^2y-x^2z-xy^2+y^2z+z^2\left(x-y\right)\)

\(=xy\left(x-y\right)-z\left(x-y\right)\left(x+y\right)+z^2\left(x-y\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left[xy-zx-zy+z^2\right]\)

\(=\left(x-y\right)\left[x\left(y-z\right)-z\left(y-z\right)\right]=\left(x-y\right)\left(x-z\right)\left(y-z\right)\)

Vậy A = 1

Lương Gia Phúc
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
9 tháng 5 2019 lúc 7:33

a) \(f\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5\)

\(g\left(x\right)=x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)

b) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5+x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)

                                \(=6x^3-x^2-5\)

c) +) Thay x=1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :

       \(6.1^3-1^2-5=0\)

Vậy x=1 là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)

+) Thay x=-1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :

    \(6.\left(-1\right)^3-\left(-1\right)^2-5=-10\)

Vậy x=-1 ko là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)

_Công chúa nhỏ _
Xem chi tiết
Witch Rose
5 tháng 6 2017 lúc 8:47

a) nhân ra thôi b

\(=\frac{\left(2\sqrt{10}-5\right)\left(9+\sqrt{10}\right)}{71}=\frac{18\sqrt{10}-45+20-5\sqrt{10}}{71}=\frac{-25+13\sqrt{10}}{71}.\)

b)cách khác nhé !\(\frac{9-2\sqrt{3}}{3\sqrt{6}-2\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{3}\left(3\sqrt{3}-2\right)}{\sqrt{2}\left(3\sqrt{3}-2\right)}=\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{6}}{2}.\)

Đinh Anh Thư
Xem chi tiết
Xem chi tiết