6,5 có thuộc tập hợi z ko
Cho các tập hợp sau:
A= { x € N | x < 10 }
B= { x € N* l x là số chẵn có 1 chữ số }
a) Viết tập hợp A và B = cách liệt kê các phần tử
b) Viết tập hợp C các số tự nhiên thuộc A nhưng ko thuộc B. Tập hợp D thuộc B nhưng ko thuộc A
Mọi người giúp em nhé, cho bài giải ạ
Dễ thấy a1b1 = 3.3 = 9.1 = c1d1 và a2b2 = 2.(-5) =(-1).10 =c2d2
P(x) = (9x2 – 9x – 10)(9x2 + 9x – 10) + 24x2
Đặt y = (3x +2)(3x – 5) = 9x2 – 9x – 10 thì P(x) trở thành:
Q(y) = y(y + 10x) = 24x2
Tìm m.n = 24x2 và m + n = 10x ta chọn được m = 6x , n = 4x
Ta được: Q(y) = y2 + 10xy + 24x2
= (y + 6x)(y + 4x)
Do đó: P(x) = ( 9x2 – 3x – 10)(9x2 – 5x – 10).
a,A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
B={2;4;6;8}
b,C={0;1;3;5;7;9}
D={tập rỗng} viet tap rong bang cach chu o roi danh giau gạh ngang
Một tập hợp có n phần tử (n thuộc N*)thì có bao nhiêu tập hợp con
Cho biến X thuộc tập giá trị {48, 50, 63...}, biến Y thuộc tập giá trị {3.5, 5.7, 8.91}, biến Z thuộc tập {a, d, e,...}. Cách khai báo nào sau đây phù hợp kiểu dữ liệu từng biến? *
a.Var X: Real; Y: Integer; Z: Char;
b.Var X: Integer; Y: Char; Z: String;
c.Var X: Integer; Y: Real; Z: Char;
d.Var X: Real; Y: Char; Z: Integer;
Kết luận nào sau đây là đúng?
Kí hiệu Z+, Z- thứ tự là tập hợp các số nguyên dương,nguyên âm với a thuộc Z khi đó:
A. a thuộc N => a thuộc Z+. B. a thuộc Z+ => a thuộc N
C. a ko thuộc Z+ => a thuộc Z- D. a ko thuộc Z+ => a ko thuộc N
cho mk hỏi trên mạng có phần giải bài tập trong sách bài tập toán 7 tâp 2 ko z
cho H là tập hợp 3 số lẻ đầu tiên. K là tập hợp 6 số tự nhiên đầu tiên
a) viết tập hợp M các phần tử K mà ko thuộc H
b)chứng tỏ H \(\subset\) K
c) tập hợp G có 4 phần tử sao cho H \(\subset\) G;G \(\subset\) K. hỏi tập hợp G có ít nhất mấy phần tử;có nhiều nhất mấy phần tử ?
có bao nhiêu tập hợp G có 4 phần tử thỏa mãn điều kiện trên ?
H={1;3;5};K={0;1;2;3;4;5}
a)M={0;2;4}
b)Vì các tập hợp của H đều có trong K nên \(H\subset K\)
c)mk thấy đề hơi kì, đã cho là có 4 phần tử rồi còn hỏi có ít nhất, nhiều nhất bao nhiêu phần tử
có 3 tập hợp G
làm sao viết được kí hiệu ''thuộc'' và ''tập'' con thế
Bài này trong TOÁN NÂNG CAO THCS mình cũng phải làm bài này luôn chẳng hiểu ý C kiểu gì luôn
TẬP HỢP - PHÂN TỬ CỦA TẬP HỢP ( TIẾT 1 )
BÀI 1 : TẬP GỒM CÁC SỐ TỰ NHIÊN x VÀ x <10
BÀI 2 ; CHO TẬP X = { x thuộc N | x + 1 < 7 }. TẬP X CÓ BAO NHIÊU PHÂN TỬ.
BÀI 3 : CHO TẬP X = { x thuộc N* | x - 1 <3 } . TẬP X CÓ BAO NHIÊU PHẦN TỬ.
BÀI 4 : CHO TẬP X = { x thuộc N | x : 3, 100< x < 1000} . TẬP X CÓ BAO NHIÊU PHẦN TỬ . TÍNH TỔNG CÁC PHẦN TỬ CỦA TẬP X
BÀI 5 : CHO TẬP A = { a;b;c;m }, B = {b;c;d;e}
a) TẬP A,B CÓ BAO NHIÊU TẬP CON. LIỆT KÊ CÁC TẬP CON.
b) TẬP A,B CÓ BAO NHIÊU TẬP CON GIỐNG NHAU?
Bài1:Gọi tập hợp đó là A
A={0;1;2;...;9}
B2:x+1<7
x+1<6+1
=>x<6
Vậy X={0;1;...;5}
Tập hợp X có:5-0+1=5(phần tử)
B3:x-1<3
x-1<4-1
x<4
Mà x thuộc N*
=>Tập hợp X có:3-1+1=3(phần tử)
B4:
X={102;105;108;....;999}
Khoảng cách là 3 đơn vị
Tập hợp X có:(999-102):3+1=300(phần tử)
(999+102)x300:2=165150
B5:
a)Tập hợp A có:{a};{b};{c};{m};{a;b};{a;c},{a;m};{b,c};{b,m},{c,m};{a;b;c;m};{\(\varphi\)}
Tập hợp A có:12 tập hợp con
Tập hợp B có:{b}:[c};{d};{e},{b,c};{b,e};{b,d};{c,d};{c,e};{d,e},{b,c,d,e};{\(\varphi\)}
Tập hợp B có 12 phần tử
b)Tập hợp A,B có 3 tập hợp con giống nhau
Bài 1: gọi tập hợp đó là A
A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
Bài 2 : x+1<7
=> x=0;1;2;3;4;5 => X có 6 phần tử
Bài 3 : x-1<3
=>x=1;2;3 => X có 3 phần tử
Bài 4 : X có 300 phần tử
X = 165150
tick đúng đi nhé
rùi mk lm bài 5 cho
Có 1 bạn viết tập hợp A như sau: A = {1;5;4;3;9;2;6}
Hỏi phần tử của tập hợp này thuộc dãy số nào trong công thức Toán?
D={-2,-1,0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10}
-7 CÓ THUỘC TẬP HỢP D HAY KHÔNG ?
Dựa vào kiến thức đã có để giải đc bài tập mới, việc làm đó thuộc loại tập tính nào A.quen nhờn B.điều kiện hóa đáp ứng C.học ngầm D.học khôn