Những câu hỏi liên quan
pham the manh
Xem chi tiết
Thần Đồng Toán Học
6 tháng 7 2016 lúc 20:14

90 chia hết cho x mà 150 cũng chia hết cho x 

Từ đó suy ra x là UCLN ( 150;90)

UCLN(150;90)=30

vậy x =30

mà x cũng có thể là tất cả các ước chung của ( 90;150)

t nhé

Bình luận (0)
Ngô Xuân Bảo
6 tháng 7 2016 lúc 20:28

90 chia hết cho x mà 150 cũng chia hết cho x

từ đó suy ra x là UCLN (150;90)

UCLN (150;90)=30

vậy x=30

mà x cũng có thể là tất cả các ước chung của (90;150)

k ủng hộ nha các bạn

Bình luận (0)
Lê Thị Nhật Tiên
Xem chi tiết
Tran Hai Dang
Xem chi tiết
nguyen thi linh
Xem chi tiết
trần thanh hiếu
26 tháng 10 2018 lúc 16:49

Ta có :x\(⋮\)20;x\(⋮\)24;x\(⋮\)36

\(\Rightarrow\)x\(\in\)BCNN{20;24;36}

20=22.5

24=23.3

36=22.32

BCNN{20;24;36}=22.32.5=180

Vậy x=180

Bình luận (0)
Pham Van Hung
26 tháng 10 2018 lúc 17:51

Bạn Hiếu nhầm 1 chút

\(20=2^2.5\)

\(24=2^3.3\)

\(36=2^2.3^2\)

\(BCNN\left(20;24;36\right)=2^3.3^2.5=360\)

Vậy x = 360

Bình luận (0)
Kagamine Len
12 tháng 11 2018 lúc 20:40

20 = 22x5

24 = 23x3

36 = 22x32

Vì X là số tự nhiên khác 0 nên 

x  thuộc BCNN ( 20 ; 24 ; 36 ) =  23 x 3 x 5 = 360

Vậy x = 360

Bình luận (0)
vuong thuy quynh
Xem chi tiết
I love G Friend
Xem chi tiết
TẠ THỊ NGOAN
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
25 tháng 12 2016 lúc 20:29

x +3 chia hết cho x - 3

x - 3 + 6 chia hết cho x - 3

=> 6 chia hết cho x - 3 

=> x - 3 thuộc Ư(6) = {1 ; 2 ; 3 ; 6}

=> x = {4 ; 5 ; 6 ; 9}

Bình luận (0)
vũ minh hiếu
25 tháng 12 2016 lúc 20:28

TA CÓ 

x+3 chia hết cho x-3

=>x+3-(x-3) chia hết cho x-3

=> 6 chia hết cho x-3

=>  x-3 thuộc U(6)

giai ra ta dc

x=6,9,5,4,0,1,2,-3

Bình luận (0)
Lung Thị Linh
25 tháng 12 2016 lúc 20:31

Ta có:

(x + 3)⋮(x - 3)

[(x - 3) + 6]⋮(x - 3)

Vì (x - 3)⋮(x - 3) nên để [(x - 3) + 6]⋮(x - 3) thì 6⋮(x - 3)

=> x - 3 ∈ Ư(6)

=> x - 3 ∈ {1; 2; 3; 6}

=> x ∈ {4; 5; 6; 9}

Vậy x ∈ {4; 5; 6; 9}               

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Bảo Hân
Xem chi tiết
Bexiu
22 tháng 8 2017 lúc 16:39

bÀI LÀM

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Bình luận (0)
nguyen anh
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Diện
19 tháng 11 2015 lúc 9:06

3x +8 chia hết cho x+2

3(x+2) chia hết choi x+2

=>3x+8 -3(x+2) chia hết cho x+2

=>3x+8-3x-6 chia hết chia x +2

=>2 chia hết cho x+2

=>x+2\(\in\)Ư(2)={1;-1;2;-2}

Ta có bảng sau:

x+2-11-22
x-3(loại)-2(loại)-4(loại)0

Vậy x=0

Bình luận (0)