Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
van sang
Xem chi tiết
truong tien phuong
29 tháng 12 2016 lúc 17:12

chọn câu A bạn nha!!!tk

Trương Thanh Nhân
29 tháng 12 2016 lúc 17:19

Chọn câu A đó bạn

Cong Chua Flora
29 tháng 12 2016 lúc 17:20

cau A nha 

tk cho mình nha

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Ngọc Tuệ Minh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 6 2019 lúc 6:16

a =  p 1 m . p 2 n =>  a 3 = p 1 3 m . p 2 3 n  Số ước của a 3 là: (3m+1)(3n+1) = 40

Suy ra m = 1; n = 3 hoặc m = 3; n = 1

Số  a 2  có số ước là (2m+1)(2n+1) = 3.7 = 21 ước

Giang Lê
Xem chi tiết
Phạm Minh Châu
16 tháng 4 2021 lúc 19:41

hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Bách
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
5 tháng 6 2021 lúc 17:14

\(a=p_1^x.p_2^y,a^3=p_1^{3x}.p_2^{3y},a^2=p_1^{2x}p_2^{2y}\).

Tổng số ước của \(a^3\)là \(\left(3x+1\right)\left(3y+1\right)=40=5.8=4.10=2.20=1.40\)

Vì \(3x+1>3,3y+1>3\)nên ta chỉ có hai trường hợp:

\(\hept{\begin{cases}3x+1=5\\3y+1=8\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\y=\frac{7}{3}\end{cases}}\)(loại)

\(\hept{\begin{cases}3x+1=4\\3y+1=10\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=3\end{cases}}\)(thỏa) 

Vậy số ước của \(a^2\)là \(\left(1.2+1\right)\left(3.2+1\right)=21\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Vinh
Xem chi tiết
41 Đoàn Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2023 lúc 8:56

2:

a: 7;49

b: 30;60;90;120

Phạm_Tiến_Đức
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
2 tháng 6 2017 lúc 7:06

Ta có :

a = p1m . p2n \(\Rightarrow\)a3 = p13m . p23n .

Số ước của a3 là ( 3m + 1 ) . ( 3n + 1 ) = 40 \(\Rightarrow\)m = 1 ; n = 3 ( hoặc m = 3 ; n = 1 )

số a2 = p12m . p22n có số ước là ( 2m + 1 ) . ( 2n + 1 ) = 3 . 7 = 21 ( ước )

Vậy a2 có 21 ước

DanAlex
2 tháng 6 2017 lúc 7:11

Theo đề bài ta có:

\(a=p1^m.p2^n\Rightarrow a^3=p1^{3m}.p2^{3n}\)

Số ước của \(a^3\)là: (3m+1).(3n+1)= 40 (ước)

\(\Rightarrow\)m=1 ; n=3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số \(a^2=p1^{2m}.p2^{2n}\)có số ước là: [(2m+1)(2n+1)] (ước)

Nếu m = 1; n=3 thì \(a^2\) có: (2.1+1). (2.3+1) = 21 (ước)

Nếu m = 3;n=1 thì \(a^2\)có: (2.3+1). (2.1+1) = 21 (ước)

Vậy \(a^2\)có tất cả 21 ước số.