Những câu hỏi liên quan
Không Quan Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Sử-20143899
Xem chi tiết
Trịnh Đình Thuận
22 tháng 4 2016 lúc 21:58

Gọi T (K) là nhiệt độ của hệ sau khi trộn. Giả sử hệ là cô lập.

Ta có phương trình:

Nhiệt lượng tỏa ra  =  Nhiệt lượng thu vào

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\) hay \(Q_3=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow\) - 10.4,18.(T - 373) =  334,4 + 1.4,18.(T - 273)

\(\Rightarrow\)   T = 356,64­ (K)

\(\begin{matrix}1gH_2O\left(r\right)\\273k\end{matrix}\)------------->\(\begin{matrix}1gH_2O\left(l\right)\\273k\end{matrix}\)---------------->\(\begin{matrix}1gH_2O\left(l\right)\\T\left(K\right)\end{matrix}\)<-----------------\(\begin{matrix}10gH_2O\left(l\right)\\373k\end{matrix}\)

                      \(\Delta S_1\)                                  \(\Delta S_2\)                                  \(\Delta S_3\)

          Biến thiên entropy của hệ:        

\(\Delta S=\Delta S_1+\Delta S_2+\Delta S_3\)

Với:     \(\Delta S_1=\frac{\lambda_{nc}}{T_{nc}}=\frac{334,4}{273}=1,225\left(J\text{/}K\right)\)

\(\Delta S_2=1.\int\limits^{356,64}_{273}4,18.\frac{dT}{T}=1,117\left(J\text{/}K\right)\)

\(\Delta S_3=10.\int\limits^{356,64}_{373}4,18\frac{dT}{T}=-1,875\left(J\text{/}K\right)\)

\(\Delta S=0,467\left(J\text{/}K\right)\)

Bình luận (0)
Thanh Phan
Xem chi tiết
Mật Danh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
30 tháng 7 2016 lúc 8:56

200g=0,2kg

50g=0,05kg

100g=0,1kg

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q=m_1C_1\left(0--10\right)+m_1\lambda+m_1C_2\left(100-0\right)+m_1L\)

\(\Leftrightarrow Q=3600+68000+84000+460000\)

\(\Leftrightarrow Q=615600J\)

nếu bỏ cục nước đá vào nước thì phương trình cân bằng nhiệt là:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q_n+Q_{nh}=Q_{nđ}\)

\(\Leftrightarrow Q_2+Q_3=Q_1\)

\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)+\left(m_1-0,05\right)\lambda\)

\(\Leftrightarrow4200m_2\left(20-0\right)+88\left(20-0\right)=360\left(0--10\right)+3,4.10^5\left(0,2-0,05\right)\)

\(\Leftrightarrow84000m_2+1760=54600\)

\(\Rightarrow m_2=0,63kg\)

Bình luận (3)
Truong Vu Xuan
30 tháng 7 2016 lúc 8:58

chú ý ở câu b:

nhiệt độ cân bằng là 0 vì nước đá chưa tan hết.

khối lượng nhân cho lamđa phải trừ đi cho phần chưa tan hết

chúc bạn thành công nhéhaha

Bình luận (2)
Phan Thị Ngọc Quyên
22 tháng 2 2018 lúc 21:42

a) Nước đá nóng chảy hoàn toàn nên Nhiệt độ cân bằng bằng 0 độ

Nhiệt lượng để nướng đá thu nhiệt từ -10 đến 0 độ:

Q1= m.C2. (0+10)= 0,2 .1800. 10= 3600(j)

Nhiệt lượng nước đá nóng chảy hoàn toàn là:

Q2= m.\(\lambda\) = 68000(j)

Nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ 0 đến 100 độ

Q3= m. c1. (100-0)= 840000(j)

Q=Q1 +Q2 +Q3 =911600

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 7 2019 lúc 11:39

Đáp án: B

Phương trình cân bằng nhiệt:

cm2(t2 – t) = lm1 + cm1

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 1 2018 lúc 10:02

Đáp án D 

Phương trình cân bằng nhiệt:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 6 2018 lúc 17:49

Phương trình cân bằng nhiệt:

          c m 2 ( t 2 - t ) =   λ m 1   + c m 1 t ð t =   c m 2 t 2 − λ m 1 c ( m 2 + m 1 ) = 7 ° C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 9 2017 lúc 5:50

Đáp án D 

Phương trình cân bằng nhiệt:

Bình luận (0)
ngoc tram
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 6 2017 lúc 14:06

Đáp án: B

- Nhiệt lượng toả ra của m1 kg nước để hạ nhiệt độ tới  0 0 C  là :

   

- Nhiệt lượng cần cung cấp để 1kg nước đá tăng nhiệt độ tới  0 0 C  là:

   

- So sánh Q t h u  và Q t ỏ a ta thấy Q 1 > Q 2 . Vậy nước đá bị nóng chảy.

- Nhiệt lượng cần để nước đá nóng chảy hoàn toàn là :

   

- So sánh ta thấy Q 1 < Q 2 + Q 3  . Vậy nước đá chưa nóng chảy hoàn toàn.

Vậy nhiệt độ cân bằng là t =  0 0 C .

Bình luận (0)