Nói rằng F1 đồng tính thì P thuần chủng có hoàn toàn đúng không? Giải thích.
f1 đồng tính p thuần chủng đúng không?giải thích?
Theo quy luật phân li của Menden: P thuần chủng vì:
Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi bên bố mẹ chỉ tạo ra duy nhất 1 loại giao tử.
→ Khi thụ tinh thì 2 giao tử kết hợp với nhau thì chỉ tạo ra duy nhất 1 hợp tử ( hay chỉ tạo ra 1 kiểu hình)
→ F1 đồng tính.
Ở thỏ, cho P thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng thu được F1 đồng tính mắt đỏ, lông dài. Cho F1 lai phân tích thế hệ sau thu được 50% mắt đỏ, lông dài và 50% mắt đen, lông ngắn. Biết rằng một gen quy định tính trạng và trội lặn hoàn toàn. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về phép lai trên
A. Hai gen quy định tính trạng trên đều nằm trên NST thường và di truyền phân li độc lập với nhau.
B. Hai gen quy định hai tính trạng trên đều nằm trên NST thường và di truyền liên kết hoàn toàn với nhau.
C. Gen quy định màu mắt nằm trên NST giới tính và phân li độc lập với gen quy định kích thước lông nằm trên NST thường.
D. Hai gen quy định hai tính trạng trên đều nằm trên NST thường và di truyền liên kết không hoàn toàn
Ở gà, gen quy định màu sắc lông nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X có hai alen, alen A quy định lông vằn trội hoàn toàn so với alen a quy định lông không vằn. Gen quy định chiều cao chân nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen B quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định chân thấp. Cho gà trống lông vằn, chân thấp thuần chủng giao phối với gà mái lông không vằn, chân cao thuần chủng thu được F1. Cho F1 giao phối với nhau để tạo ra F2. Dự đoán nào sau đây về kiểu hình ở F2 là đúng?Ở gà, gen quy định màu sắc lông nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X có hai alen, alen A quy định lông vằn trội hoàn toàn so với alen a quy định lông không vằn. Gen quy định chiều cao chân nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen B quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định chân thấp. Cho gà trống lông vằn, chân thấp thuần chủng giao phối với gà mái lông không vằn, chân cao thuần chủng thu được F1. Cho F1 giao phối với nhau để tạo ra F2. Dự đoán nào sau đây về kiểu hình ở F2 là đúng?
A. Tỉ lệ gà trống lông vàn, chân thấp bằng tỉ lệ gà mái lông không vằn, chân cao
B. Tỉ lệ gà trống lông vằn, chân thấp bằng ti lệ gà mái lông vằn, chân cao
C. Tất cả gà lông không vằn, chân cao đều là gà trống
D. Tỉ lệ gà mái lông vằn, chân thấp bằng ti lệ gà mái lông không vằn, chân thấp
Theo giả thiết: A quy định lông vằn >> a quy định lông không vằn; gen này trên NST X (gà trống = XX, gà mái à XY)
B quy định chân cao >> b quy định chân thấp; gen trên NST thường
=> Chứng tỏ 2 gen này di truyền phân ly độc lập.
Pt/c: ♂ XAXAbb x ♀ XaYBB à F1: 1XAXaBb : 1XAYBb
F1 x F1: XAXaBb x XAYbb à F2: (1XAXA: lXAXa: 1XAY : lXaY)(lBB : 2Bb : lbb)
Kiểu hình: (2XAX : 1XAY : lXaY)(3B-: 1bb)
Vậy dự đoán kiểu hình ở F2:
A à sai. Theo giả thiết thì XAX-bb = XaYB- mà kết quà thì XAX-bb (2/4.1/4) < XaY-B- (1/4.3/4).
B à sai. Theo giả thiết thì XAX-bb = XAYB- mà kết quả thì XAX-bb (2/4.1/4) < XaYB- (1/4.3/4).
C à sai. Theo giả thiết thì 100% là XaXaB- mà kết quả thì XaXaB- = 0.
D à đúng. Theo giả thiết thì XAYbb = XaYbb.
Kết quả đúng với F2: XAYbb = XaYbb.
Vậy: D đúng
Khi lai hai thứ đậu thuần chủng hạt trơn, không có tua cuốn và hạt nhăn, có tua cuốn với nhau đều được F1 toàn hạt trơn có tua cuốn. Sau đó cho F1 giao phấn với nhau, cho rằng hai cặp gen quy định hai cặp tính trạng trên cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng và liên kết hoàn toàn với nhau thì ở F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình là:
A. 1 hạt trơn, có tua cuốn: 1 hạt nhăn, không có tua cuốn
B. 9 hạt trơn, có tua cuốn: 3 hạt trơn, không có tua cuốn: 3 hạt nhăn, có tua cuốn: 1 hạt nhăn, không có tua cuốn
C. 1 hạt trơn, không có tua cuốn: 2 hạt trơn, có tua cuốn: 1 hạt nhăn, có tua cuốn
D. 3 hạt trơn, có tua cuốn: 1 hạt nhăn, không có tua cuốn
Đáp án C
Khi lai hai thứ đậu thuần chủng hạt trơn, không có tua cuốn và hạt nhăn, có tua cuốn với nhau đều được F1 toàn hạt trơn có tua cuốn ⇒ Tính trạng hạt trơn, có tua cuốn trội hoàn toàn so với hạt nhăn, không có tua cuốn.
Quy ước: A - hạt trơn, a - hạt nhăn; B - có tua cuốn, b - không có tua cuốn.
Ở gà, gen quy định màu sắc lông nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X có hai alen: alen A quy định lông vằn trội hoàn toàn so với alen a quy định lông đen. Cho gà trống lông vằn thuần chủng giao phối với gà mái lông đen thu được F1. Cho F1 giao phối với nhau thu được F2. Khi nói kiểu hình ở F2, theo lí thuyết, kết luận nào sau đây không đúng?
A. Tất cả các gà lông đen đều là gà mái.
B. Gà trống lông vằn và gà mái lông vằn có số lượng bằng nhau.
C. Gà mái lông vằn và gà mái lông đen có tỉ lệ bằng nhau.
D. Gà trống lông vằn có tỉ lệ gấp đôi gà mái lông đen
Đáp án B
Ở gà XY là gà mái, XX là gà trống
Ta có Pt/c : XAXA × XaY → F1 : XAXa : XAY
Cho F1 × F1 : XAXa × XAY → 1XAXA : 1XAXa : 1XAY :1XaY
→ A đúng, B sai, C,D đúng
Ở gà, gen quy định màu sắc lông nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X có hai alen: alen A quy định lông vằn trội hoàn toàn so với alen a quy định lông đen. Cho gà trống lông vằn thuần chủng giao phối với gà mái lông đen thu được F1. Cho F1 giao phối với nhau thu được F2. Khi nói kiểu hình ở F2, theo lí thuyết, kết luận nào sau đây không đúng?
A. Tất cả các gà lông đen đều là gà mái.
B. Gà trống lông vằn và gà mái lông vằn có số lượng bằng nhau.
C. Gà mái lông vằn và gà mái lông đen có tỉ lệ bằng nhau.
D. Gà trống lông vằn có tỉ lệ gấp đôi gà mái lông đen
Đáp án B
Ở gà XY là gà mái, XX là gà trống
Ta có Pt/c : XAXA × XaY → F1 : XAXa : XAY
Cho F1 × F1 : XAXa × XAY → 1XAXA : 1XAXa : 1XAY :1XaY
→ A đúng, B sai, C,D đúng
Ở gà, gen quy định màu sắc lông nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X có hai alen: alen A quy định lông vằn trội hoàn toàn so với alen a quy định lông đen. Cho gà trống lông vằn thuần chủng giao phối với gà mái lông đen thu được F1. Cho F1 giao phối với nhau thu được F2. Khi nói kiểu hình ở F2, theo lí thuyết, kết luận nào sau đây không đúng?
A. Tất cả các gà lông đen đều là gà mái.
B. Gà trống lông vằn và gà mái lông vằn có số lượng bằng nhau
C. Gà mái lông vằn và gà mái lông đen có tỉ lệ bằng nhau
D. Gà trống lông vằn có tỉ lệ gấp đôi gà mái lông đen
Đáp án B
Ở gà XY là gà mái, XX là gà trống
Ta có Pt/c : XAXA × XaY → F1 : XAXa : XAY
Cho F1 × F1 : XAXa × XAY → 1XAXA : 1XAXa : 1XAY :1XaY
→ A đúng, B sai, C,D đúng
Ở ruồi giấm cho thân xám, cánh dài là trội hoàn toàn so với thân đen, cánh ngắn và 2 gen này liên kết với nhau trên NST thường. Mắt đỏ trội hoàn toàn so với mắt trắng và gen quy định tính trạng này nằm trên X không có alen trên Y. Cho P thuần chủng khác nhau về 3 tính trạng thu được F1 đồng tính xám, dài, đỏ. Cho F1 tạp giao với nhau thì ở F2 trong tổng số cá thể thu được thì số cá thể mang cả 3 tính trạng trội chiếm tỉ lệ là 52,5%. Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. F2 số cá thể mang toàn tính trạng lặn chiếm 5%.
B. F2 trong những cơ thể mang toàn tính trạng trội thì con đực chiếm 1/3
C. F2 số cá thể mang một tính trạng lặn chiếm 47%.
D. F2 thu được 40 kiểu gen.
Ở ruồi giấm cho thân xám, cánh dài là trội hoàn toàn so với thân đen, cánh ngắn và 2 gen này liên kết với nhau trên NST thường. Mắt đỏ trội hoàn toàn so với mắt trắng và gen qui định tính trạng này nằm trên X không có alen trên Y. Cho P thuần chủng khác nhau về 3 tính trạng thu được F1 đồng tính xám, dài, đỏ. Cho F1 tạp giao với nhau thì ở F2 trong tổng số cá thể thu được thì số cá thể mang cả 3 tính trạng trội chiếm tỉ lệ là 52,5%. Khẳng định nào sau đây không đúng
A. F2 số cá thể mang toàn tính trạng lặn chiếm 5%
B. F2 trong những cơ thể mang toàn tính trạng trội thì con đực chiếm 1/3
C. F2 số cá thể mang một tính trạng lặn chiếm 47,5%
D. F2 thu được 40 kiểu gen