Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đặng Bảo An
Xem chi tiết

Bài 4: Cho tập hợp A = {1; 2;3; x; a; b}

a/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử.

Các tập con của A có 1 phần tử: {1}, {2}, {3}, {x}, {a}, {b}

b/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử.

{1;2}, {1;3}; {1;x}; {1;a}; {1;b}; {2;3}; {2;x}; {2;a}; {2;b}; {3;x}; {3;a}; {3;b}; {x;a}; {x;b}; {a;b}

c/ Tập hợp B = {a, b, c} có phải là tập hợp con của A không?

B={a;b;c} không phải tập hợp con của A vì c không phải là một phần tử trong tập hợp A.

Bình luận (0)

Bài 2: Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:

a/ Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số.

A={101;103;105;...;997;999}

Số phần tử của tập hợp A: (999-101):2 + 1 = 450 (phần tử)

b/ Tập hợp B các số 2, 5, 8, 11, …, 296, 299, 302

B= {2;5;8;11;...;296;299;302}

Số phần tử của tập hợp B: (302 - 2): 3 +1= 101 (phần tử)

c/ Tập hợp C các số 7, 11, 15, 19, …, 275 , 279

C={7;11;15;19;...;275;279}

Số phần tử của tập hợp C: (279-7):4 + 1 = 69 (phần tử)

Bình luận (0)

Bài 6: Tính nhanh các tổng sau

a, 29 + 132 + 237 + 868 + 763

= (132 + 868) + (237 + 763) + 29

= 1000 + 1000 + 29

= 2029             

b, 652 + 327 + 148 + 15 + 73

= (652 + 148) + (327+73)+ 15

= 700 + 400 + 15

= 1115

Bình luận (0)
khải
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
11 tháng 8 2021 lúc 17:26

không

Bình luận (0)
Hiền Mika
Xem chi tiết
Anna
9 tháng 7 2016 lúc 10:14

a) Các tập hợp con của A có 1 phần tử là :

{1}        ;        {2}        ;         {a}        ;        {b}

Vậy tập hợp A có 4 tập hợp con có 1 phần tử

b) Các tập hợp con của A có 2 phần tử là :

{1;2}     ;     {1;a}     ;     {1;b}     ;     {2;a}     ;     {2;b}     ;     {a;b}

c) Tập hợp B = {a;b;c} không phải là tập hợp con của A vì tập hợp A không có phần tử c.

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Kim Hân
9 tháng 7 2016 lúc 10:13

a) { 1 } ; { 2 } ; { a } ; { b }.

b) ( 1;2 } ; { 1;a } ; { 1;b ) ; { 2;a } ; { 2;b } ; { a;b )

c) Tập hợp { a;b;c } không là tập hợp con của A vì phần tử c \(\notin\)tập hợp A.

Bình luận (0)
dung nguyen
Xem chi tiết
dung nguyen
29 tháng 6 2023 lúc 12:00

mình đang cần gấp ai giúp với 

Bình luận (0)
Trần Huy Phong
29 tháng 6 2023 lúc 12:19

a: 6C1=6 tập

b: 6C2=15 tập

c- Định nghĩa tập hợp con: Cho A là một tập hợp bất kỳ. Tập hợp B được gọi là tập hợp con của tập hợp A nếu mọi phần tử của tập B đều là phần tử của tập hợp A. vậy B không phải

 

Bình luận (1)

a, {1} ; {2}; {3}; {a}; {b}; {x}

b, {1;2}; {1;3}; {1;x}; {1;a}; {1;b}; {2;3}; {2;a}; {2;b}; {2;x}; {3;a}; {3;b}; {3;x}; {x;a}; {x;b}; {a;b}

c, B={a;b;c} không phải là tập con của A vì phần tử c không thuộc tập hợp A.

Bình luận (0)
Lê Hồ Duy Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
nguyễn Hữu Nghĩa
30 tháng 8 2017 lúc 8:49

       x + 5 = 2 

<=> x = 2 - 5

<=> x = -3

Bình luận (0)
Thu Tâm
30 tháng 8 2017 lúc 8:50

giải:

 x+5=2 là tập hợp rỗng

Bình luận (0)
๖Fly༉Donutღღ
30 tháng 8 2017 lúc 8:54

x + 5 = 2

x       = 2 - 5

x       = -3

Vậy x thuộc rỗng

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyệt Minh
10 tháng 8 2015 lúc 22:10

a, {1} ; {2}; {a}; {b}

b,{1,2}; {1,a}; {1,b}; {2,a};{2,b}; {a,b}

b, không

Bình luận (0)
Le Minh Hieu
10 tháng 8 2016 lúc 13:51

a) Có một phần tử :

{ 1 } ; { 2 } { a } ; { b }

b) Có 2 phần tử :

{ 1 ; 2 } ; { 1; a } ; { 1; b } ; { 2 ; a } ; { 2 ; b } ; { a ; b }

c) Không

Bình luận (0)
tran lan anh
20 tháng 9 2017 lúc 14:28

a ) co 1 phan tu la { 1 } ; { 2 } ; {a} ; {6} 

 b ) co 2 phan tu la {1;2} {1;a} {1;b} {2;a} {2;bb} {a;b}

c) khong co

Bình luận (0)
luong nguyen thi
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Khánh Chi
19 tháng 7 2021 lúc 9:24

câu 1 : Cho tập họp A={0}

A. A ko phải là tập hợp                    B. A là tập hợp rỗng

C. A là tập hợp có 1 phần tử           D. A là tập hợp rỗng

* Trả lời :

C , A là tập hợp có 1 phần tử

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ledangminhnhat1
Xem chi tiết

1) Các tập hợp con của A có 1 phần tử : 

B = {a}

C={b}

D={1}

E={2}

2) Các tập hợp con của A có 2 phần tử là : 

F = { a ; b }

G= { a; 1}

H={ a ; 2 }

J = { b ; 1 }

K= { b; 2 }

…………………….…....…………

c) Tập hợp trên là tập hợp con của A

Bình luận (0)