Những câu hỏi liên quan
Lê Ngô
Xem chi tiết
Mvp_Star
16 tháng 1 2021 lúc 12:24

a)=>x(y+2)-(y+2)=3

=>(y+2)(x-1)=3

Vì x,y thuộc Z nên y+2 và x-1 thuộc Ư(3)={+1;+3;-1;-3}

Sau đó thay lần lượt các cặp -1 với -3 và 1 với 3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nanase Hiru
Xem chi tiết
Nguyen Bao Anh
23 tháng 2 2017 lúc 12:51

(2x - 1) (y - 4) = 13

\(\orbr{\begin{cases}2x-1=3\\y-4=3\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}2x=4\\y=7\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=2\\y=7\end{cases}}\)

Vậy x = 2 và y = 7

Bình luận (0)
deptraiphaithe
Xem chi tiết
Edowa Conan
30 tháng 8 2016 lúc 9:43

a)Ta có: 3=1.3=3.1=(-1).(-3)=(-3).(-1)

      Do đó ta có bảng sau:

x+413-1-3
y+331-3-1
x-3-1-5-7
y0-2-6-4

      Vậy cặp (x;y) TM là:(-3;0)(-1'-2)(-5;-6)(-7;-4)

Bình luận (0)
Edowa Conan
30 tháng 8 2016 lúc 9:48

b)Ta có:12=1.12=12.1=3.4=4.3=2.6=6.2=(-1).(-12)=(-12).(-1)=(-3).(-4)=(-4).(-3)=(-2).(-6)=(-6).(-2)

         Do đó ta có bảng sau:

2x+1112-1-1234-3-426-2-6
y-3121-12-143-4-362-6-2
2x013-2-1323-4-515-3-7
x0ko TM-1ko TM1ko TM-2ko TMko TMko TMko TMko TM
y154-9276-1-695-31

       Vậy cặp (x;y) TM là:(0;15)(-1;-9)(1;7)(-2;-1)

 

Bình luận (0)
deptraiphaithe
30 tháng 8 2016 lúc 9:49

làm ra hai câu trả lời nha

Bình luận (0)
Rin cute
Xem chi tiết
an
31 tháng 12 2015 lúc 21:02

(2x+1)(3y-2)=-11.5

                     =11.-5

2x+1=5

=> x=2

3y-2=(-11)

=> y=(-3)

Con n truong hop khac thi cau tu trinh bay nhung ko ra x,y la Z

Nho tick nha

        

Bình luận (0)
Chi Nguyễn
Xem chi tiết
nư hoang bang gia
Xem chi tiết
Quiz
Xem chi tiết
Hải Yến
10 tháng 9 2017 lúc 13:22

x=0;1

y=0;8;98;998;9998;99998;999998;....

Bình luận (0)
Hải Yến
10 tháng 9 2017 lúc 13:23

neu thay dung thi tck nha

Bình luận (0)
Quiz
10 tháng 9 2017 lúc 13:36

nhưng cụ thể tính ra sao bạn

Bình luận (0)
lê trần minh quân
Xem chi tiết
Anh2Kar六
24 tháng 2 2018 lúc 22:18

c)\(\Leftrightarrow\)(x+1)+2 chia hết  x+1
\(\Rightarrow\)2 chia hết x+1
\(\Rightarrow\)x+1 ∈ {1,-1,2,-2}
\(\Rightarrow\)x ∈ {0,-2,1,-3}

Bình luận (0)
Trần Đặng Phan Vũ
24 tháng 2 2018 lúc 22:19

c) \(x+3⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1+2⋮x+1\)

\(\Rightarrow2⋮x+1\) ( vì \(x+1⋮x+1\) )

\(\Rightarrow x+1\in\text{Ư}_{\left(2\right)}\)

\(\text{Ư}_{\left(2\right)}=\text{ }\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(x+1\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)
\(x\)\(0\)\(-2\)\(1\)\(-3\)

vậy................

Bình luận (0)
Giản Nguyên
24 tháng 2 2018 lúc 22:38

a, Với x \(\varepsilon\)Z: 

(x-2)(x+3)= 15

<=> x2  + x - 6 = 15

<=> x2 + x - 21 = 0

Ta có: a=1 , b=1 , c= -21

=> \(\Delta\)= 12 - 4.1.(-21) = 85 > 0

=> phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x1\(\frac{-1+\sqrt{85}}{2}\)(không thỏa mãn điều kiện)

x2\(\frac{-1-\sqrt{85}}{2}\)(không thỏa mãn)

vậy phương trình không tồn tại nghiệm x thuộc Z

Bình luận (0)
Cô nàng Song Ngư
Xem chi tiết
Dung Viet Nguyen
17 tháng 1 2018 lúc 12:16

Mình nghĩ là làm thế này .

Ta có : ( y + 1 ) . ( xy - 1 ) = 3

=> ( y + 1 ) . ( x - 1 ) ( y - 1 ) = 3

=> [ ( y + 1 ) . ( y - 1 ) ] . ( x - 1 ) = 3

=> [ ( y . ( 1 - 1 ) ] . ( x - 1 ) = 3

=> 1 . ( x - 1 ) = 3

=> x - 1          = 3 : 1

=> x - 1          = 3

=> x               = 3 + 1

=> x               = 4

Vậy x = 4 ; y = 1

Bình luận (0)