Những câu hỏi liên quan
Nam Huỳnh
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
19 tháng 12 2016 lúc 21:57

Cách của em đúng rồi đó , nhưng em còn cách này tiện hơn nefk 

2n + 11 ⋮ 2n + 1 <=> ( 2n +1 ) + 10 ⋮ 2n + 1 hay 10 ⋮ 2n + 1

=> 2n + 1 thuộc ước của 10 là 1 ; 2 ; 5 ; 10

Mà 2n + 1 lẻ => 2n + 1 = { 1 ; 5 } =>2n = { 0 ; 4 } => n = { 0 ; 2 }

Bình luận (0)
Nam Huỳnh
20 tháng 12 2016 lúc 11:16

cảm ơn anh đã trả lời em anh hỏi bạn của anh giúp em được không ạ

Bình luận (0)
Le bao ngoc
Xem chi tiết
Duy Phan
27 tháng 12 2016 lúc 23:23
Vì 2a +11 chia hết 2a+1 =>2a +1
Bình luận (0)
Dương Khả Vi
27 tháng 12 2016 lúc 23:25

Ta có: 2a+11=(2a+1)+10

Vì 2a+11 chia hết cho 2a+1 nên 10 cũng chia hết cho a+1(10 thuộc N)

=>Ư(10)=a+1={1;2;5;10}

...................

Bình luận (0)
Duy Phan
27 tháng 12 2016 lúc 23:26

Vì 2a +11 chia hết 2a+1

=>2a+1+10chia hết 2a+1

=> 10chia hết 2a+1

=> 2a+1 thuộc Ư(10)={1,2,5,10}

....,......

Bình luận (0)
Bui Dinh Quang
Xem chi tiết
Nham Phan Van
Xem chi tiết
Nham Phan Van
15 tháng 10 2023 lúc 9:44

bạn nào trả lời nhanh mình cho 5 sao

 

Bình luận (0)
Nham Phan Van
15 tháng 10 2023 lúc 9:45

giúp mình với ạ , mình đang gấp lắm 

 

Bình luận (0)
Nhi nhi nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2022 lúc 17:34

\(\Leftrightarrow2a+11⋮2a+1\)

\(\Leftrightarrow2a+1+10⋮2a+1\)

\(\Leftrightarrow2a+1\in\left\{1;5\right\}\)(vì a là số tự nhiên)

hay \(a\in\left\{0;2\right\}\)

Bình luận (0)
VuQuyet
Xem chi tiết
VuQuyet
15 tháng 9 2023 lúc 8:47

Help me!

Bình luận (0)
nguyễn phương linh
Xem chi tiết
Phiêu Lưu Mèo
Xem chi tiết
lê công minh hieu
13 tháng 7 2016 lúc 16:25

a/Gọi 3 số tn liên tiếp là a , a+1 , a+2

Ta có A=a.(a+1).(a+2)

Chứng minh A chia hết cho 2: Chỉ có hai trường hợp

+Nếu a=2k =>A chia hết cho 2

+Nếu a=2k+1 =>a+1=2k+1+1= 2(k+1) =>A chia hết cho 2

Chứng minh A chia hêt cho 3: Chỉ có ba trường hợp

+Nếu a=3k =>A chia hết cho 3

+Nếu a=3k+1 =>a+2=3k+1+2=3k+3=3(k+1) =>A chia hết cho 3

+Nếu a=3k+2 =>a+1=3k+2+1=3k+3=3(k+1) =>A chia hết cho 3

vì A chia hết cho cả 2 và 3

mà ƯCLN(2,3)=1

vậy A chia hết cho 6

bài b bạn làm tương tự

Bình luận (0)
Đinh Thùy Linh
13 tháng 7 2016 lúc 14:53

1./ Gọi tích của 3 số tự nhiên liên tiếp là: A = n*(n+1)(n-1)

Trong 3 số tự nhiên liên tiếp thì:

Có ít nhất 1 số chẵn: => A chia hết cho 2Có 1 số chia hết cho 3 => A chia hết cho 3.

A chia hết cho cả 2 và 3 mà U(2;3) = 1 => A chia hết cho 2x3 = 6. đpcm

2./ Tương tự, gọi tích B = a*(a + 1)*(2a + 1)

a và a+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên sẽ có 1 số chẵn => B chia hết cho 2.Nếu a hoặc a+1 chia hết cho 3 thì B chia hết cho 3.Bếu a và a+1 không chia hết cho 3 thì từ kết quả câu 1./ số tự nhiên tiếp theo: a+2 sẽ chia hết cho 3 hay 2a + 4 chia hết cho 3 hay 2a + 1 + 3 chia hết cho 3 => 2a + 1 chia hết cho 3 => B chia hết cho 3.

Như vậy, bất kỳ số tự nhiên a nào thì B cũng chia hết cho cả 2 và 3 => b chia hết cho 6.

Bình luận (0)
Phiêu Lưu Mèo
13 tháng 7 2016 lúc 15:08

ờ ai có thể giải dễ hiểu hơn ko

chứ bạn này giải mình ko hiểu

giúp mình nha

Bình luận (0)
Giang phạm bình
Xem chi tiết
Nguyễn Phú Quý
20 tháng 10 2017 lúc 20:39

toán này có trong thi HSG lớp 9 bạn nhé:

nhóm nhân tử làm xuất hiện cái số chia hết cho số cần chia VD như:2a+4b=2(a+2b) mà 2 nhân với bất cứa 1 số nào cũng chia hết cho 2 nên BT chia hết cho 2

còn phần dưới hì phân tích 2 số đâu chia hết cho 1 số chẵn mà cộng thếm 1 thì chia hết cho số lẻ nên BT sai

Bình luận (0)