Những câu hỏi liên quan
hồ trâm anh
Xem chi tiết
đức
2 tháng 3 2022 lúc 20:14

ai kb ko kết đi chờ chi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tần nguyễn phuong vy
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhật Trường
8 tháng 12 2021 lúc 13:31

 Từ n+4 chia hết cho n+1 
Ta có : n+4=(n+1) + 3
Thì ta có n + 1 +3 sẽ chia hết cho n+1
Suy ra 3 chia hết cho n+1
 n+1 sẽ thuộc ước của 3 
Ư(3) = ((1;3))
Suy ra n+1=1 hoặc n+1=3
+) n+1=1
   n     = 1-1
   n     = 0
+) n+1= 3
    n    = 3-1
    n    = 2

Suy ra n có thể bằng 0 hoặc 2
k cho mình nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hồng Phúc
Xem chi tiết
Chu Đức Thắng
Xem chi tiết
Hồ Quỳnh Chi
Xem chi tiết
nguyen quang duc anh
31 tháng 8 2018 lúc 17:51

1+3=4,4+5=9,9+7=16 Vay ban da hieu chua minh ko biet  phai noi the nao :(  day nha 1+2=3,3+2=5,5+2=7

M={ 1,4,9,16,25}

Bình luận (0)
Hồ Quỳnh Chi
31 tháng 8 2018 lúc 17:59

Mình hỏi là chỉ ra tính chất đặc trưng mà. Cách của bạn là liệt kê

Bình luận (0)
Hồ Quỳnh Chi
31 tháng 8 2018 lúc 18:00

Nên là bạn giúp mình giải lại nha mình cảm ơn bạn trước

Bình luận (0)
Yoriichi Tsugikuni
Xem chi tiết
Ng Ngọc
13 tháng 12 2022 lúc 20:11

(n+3) ⋮ (2n-1)

=> 2.(n+3)⋮2n-1

=> 2n+6 ⋮ 2n-1

=> (2n-1)+7⋮2n-1

mà 2n-1⋮2n-1

=> 7⋮2n-1

=>2n-1∈Ư(7)={1;7}

=>2n∈{2;8}

=>n∈{1;4}

Vậy n∈{1;4}

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Thiện
Xem chi tiết
trần nhật huy
12 tháng 6 2016 lúc 11:40

Gọi S là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 9

=>A={S};(S > 9)

Do đó ta có thể nói tập hợp A có S phần tử

Bình luận (0)
Võ Thành Ty
12 tháng 6 2016 lúc 11:42

có vô số phần tử

Bình luận (0)
Võ Thành Ty
12 tháng 6 2016 lúc 11:44

vô số phần tử

Bình luận (0)
Freya
Xem chi tiết
Freya
Xem chi tiết
ngonhuminh
6 tháng 12 2016 lúc 20:29

bai2

UCLN (n,n+2)=d

=>(n+2)-n chia hết cho d

2 chia het cho d

vay d thuoc uoc cua 2={1,2} 

nếu n chia hết cho 2  uoc chung lon nhta (n,n+2) la 2

neu n ko chia het cho 2=> (n,n+2) nguyen to cung nhau

BCNN =n.(n+2) neu n le

BCNN=n.(n+2)/2

Bình luận (0)