Thương của phép chia:aaa:aa=aaa
Tìm thương trong phép chia sau:
aaa : a = ????
Thương của aaa : aa = ...
=110(dư a)
Ai kết bạn vs mink ko mink k cho
Ở một loài thực vật, đột biến lệch bội không làm ảnh hưởng đến sức sống của các cá thể. Alen A quy định quả đỏ là trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Cho các phép lai dưới đây:
(1). Aaa x AAa (2). Aa x Aaaa (3). AAaa x Aaaa
(4). AAaa x Aa (5). AAa x AAa (6). AAa x AAaa
(7). AAaa x aaa (8). Aaa x AAaa
Số lượng các phép lai tạo ra quần thể đời sau có cây quả vàng chiếm 8,33% là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 6
Ở một loài thực vật, đột biến lệch bội không làm ảnh hưởng đến sức sống của các cá thể. Alen A quy định quả đỏ là trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Cho các phép lai dưới đây:
(1). Aaa x AAa (2). Aa x Aaaa (3). AAaa x Aaaa (4). AAaa x Aa
(5). AAa x AAa (6). AAa x AAaa (7). AAaa x aaa (8). Aaa x AAaa
Số lượng các phép lai tạo ra quần thể đời sau có cây quả vàng chiếm 8,33% là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 6
Đáp án B
(1). Aaa x AAa à vàng = ( 2 6 + 1 6 )x 1 6 = 1 12 ≈ 8,33%
(2). Aa x Aaaa à aaa = 1 2 x 1 2 = 1 4
(3). AAaa x Aaaa à aaaa = 1 6 x 1 2 = 1 12 ≈ 8,33%
(4). AAaa x Aa à aaa = 1 6 x 1 2 = 1 12 ≈ 8,33%
(5). AAa x AAa à aa = A B a b
(6). AAa x AAaa à aaa = 1 6 x 1 6 = 1 36
(7). AAaa x aaa à vàng = 1 6
(8). Aaa x AAaa à vàng = ( 1 6 + 2 6 )x 1 6 = 1 12 ≈ 8,33%
Ở một loài thực vật, đột biến lệch bội không làm ảnh hưởng đến sức sống của các cá thể. Alen A quy định quả đỏ là trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Cho các phép lai dưới đây
(1). Aaa x AAa
(2). Aa x Aaaa
(3). AAaa x Aaaa
(4). AAaa x Aa
(5). AAa x AAa
(6). AAa x AAaa
(7). AAaa x aaa
(8). Aaa x AAaa
Số lượng các phép lai tạo ra quần thể đời sau có cây quả vàng chiếm 8,33% là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 6
Ở một loài thực vật, xét một locus 2 alen A trội hoàn toàn so với a. Tiến hành phép lai giữa các thể lệch bội, cho các phép lai giữa các thể tứ nhiễm và tam nhiễm theo các cặp dưới đây:
1. AAaa x AAaa
2. AAaa x Aaa
3. Aaa x Aaa
4. Aaa x Aa
5. Aaaa x Aaa;
về mặt lý thuyết số lượng phép lai cho tỷ lệ 3 trội: 1 lặn?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở một loài thực vật, xét một locus 2 alen A trội hoàn toàn so với a. Tiến hành phép lai giữa các thể lệch bội, cho các phép lai giữa các thể tứ nhiễm và tam nhiễm theo các cặp dưới đây:
1. AAaa x AAaa 2. AAaa x Aaa 3. Aaa x Aaa 4. Aaa x Aa
5. Aaaa x Aaa;
về mặt lý thuyết số lượng phép lai cho tỷ lệ 3 trội: 1 lặn?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở một loài thực vật, xét một locus 2 alen A trội hoàn toàn so với a. Tiến hành phép lai giữa các thể lệch bội, cho các phép lai giữa các thể tứ nhiễm và tam nhiễm theo các cặp dưới đây:
1. AAaa x AAaa 2. AAaa x Aaa 3. Aaa x Aaa 4. Aaa x Aa 5. Aaaa x Aaa; về mặt lý thuyết số lượng phép lai cho tỷ lệ 3 trội: 1 lặn?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
1. AAaa x AAaa à F1: aaaa = 1 6 * 1 6 = 1 36 ; A_ = 35 36 (35 trội: 1 lặn)
2. AAaa x Aaa à F1: 11 trội: 1 lặn
3. Aaa x Aaa à F1: 3 trội: 1 lặn
4. Aaa x Aa à F1: 3 trội: 1 lặn
5. Aaaa x Aaa à F1: 3 trội: 1 lặn
số dư của phép chia số tự nhiên aaa co 37 là...
Ta có:
aaa = 111.a
Vì 111 chai hết cho 37 => 111.a chia hết cho 37
hay aaa chia hết cho 37.
Vậy số dư của aaa khi chia cho 37 là 0