Những câu hỏi liên quan
Lê Đình Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Minh
9 tháng 2 2016 lúc 21:13

P rút gọn ra = -a<=0

Lê Đình Bảo
9 tháng 2 2016 lúc 21:15

mình làm xong ùi

Thùyyy Thanhh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
7 tháng 1 lúc 8:05

P = a(b - a) - b(a + c) - bc

= ab - a² - ab - bc - bc

= -a² - 2bc

= -(a² + 2bc)

Do a, b, c ∈ ℕ và a ≠ 0

⇒ a² + 2bc > 0

⇒ -(a² + 2bc) < 0

Vậy P luôn âm

Kathy Minri
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
7 tháng 2 2016 lúc 15:28

bai toan nay kho

đức hướng
7 tháng 2 2016 lúc 15:29

tích  đi bạn ơi

Bùi Trần Khánh Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Dũng
19 tháng 2 2016 lúc 20:06

Thằng này mất nết

nguyễn thị thanh hoa
Xem chi tiết
๖ۣۜ๖ۣۜNobi Shizukaッ
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
8 tháng 12 2017 lúc 21:01

P = ab-a^2-ba+bc-bc = -a^2

Vì a thuộc N , a khác 0 nên a > 0 => a^2 > 0 => P = -a^2 < 0

=> ĐPCM

k mk nha

๖ۣۜ๖ۣۜNobi Shizukaッ
8 tháng 12 2017 lúc 21:06

Vì a,b,c\(\in N\)nên áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng và phép trừ,ta có:

             \(a\left(b-a\right)=a.b-a.a=ab-a^2;b\left(a-c\right)=ba-bc=ab-bc\)

     Do đó:        \(P=\left(ab-a^2\right)-\left(ab-bc\right)-bc\)

                           \(=ab-a^2-ab+bc-bc\)         (quy tắc bỏ dấu ngoặc)

                           \(=\left(ab-ab\right)+\left(bc-bc\right)-a^2\)

                            \(=0+0-a^2\)

                            \(=-a^2\)

Vì a\(\ne\)0 nên\(a^2\)>0,do đó số đối của \(a^2\)nhỏ hơn 0, hay \(-a^2\)<0

Vậy\(P< 0\),tức là \(P\) luôn có giá trị nguyên âm.

Cris DevilGamer
9 tháng 12 2017 lúc 18:13

nguoibian bn tên nguyên phải ko , nga nói đấy

Lê Ngọc Phương Linh
Xem chi tiết
Quyên FC Mỹ Tâm
15 tháng 1 2017 lúc 19:22

Câu a

P = a.(b-a) - b(a-c) - bc = ab - a- b(a-c+c) = ab -ab -a2= -a2

Mà a thuộc tập hợp N* nên P luôn âm

Còn câu b bạn ghi bị sai đề rồi nhưng bạn chỉ cần dùng quy tắc bỏ dấu ngoặc là được bạn nhé

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 7 2018 lúc 8:00

Điều kiện x  ≠  0 và x  ≠  -3

Ta có:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vì x 2 - 4 x + 5 = x 2 - 4 x + 4 + 1 = x - 2 2 + 1 > 0 với mọi giá trị của x nên

- x 2 + 4 x - 5 = - x - 2 2 + 1 < 0 với mọi giá trị của x.

Vậy giá trị biểu thức luôn luôn âm với mọi giá trị x  ≠  0 và x ≠ -3

DEAR KEV Invincible
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
29 tháng 12 2017 lúc 21:31

A = a-b+c-a+c-b+c = 3c luôn dương ( vì c là số dương )

=> ĐPCM

k mk nha