Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Võ Thảo Vy
Xem chi tiết
Phạm Thị Chi Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
nguyễn công quốc bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2023 lúc 21:56

a: \(A=\left(\dfrac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{2}{x-2}+\dfrac{1}{x+2}\right)\cdot\dfrac{x+2}{6}\)

\(=\dfrac{x-2x-4+x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\cdot\dfrac{x+2}{6}=\dfrac{-6}{6}\cdot\dfrac{1}{x-2}=\dfrac{-1}{x-2}\)

b: x=2 ko thỏa mãn ĐKXĐ

=>Loại

Khi x=3 thì A=-1/(3-2)=-1

c: A=2

=>x-2=-1/2

=>x=3/2

Nguyễn Phan Thục Trinh
Xem chi tiết
Minh Nguyen
3 tháng 3 2020 lúc 21:55

\(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne\pm2\\x\ne0\end{cases}}\)

a) \(P=\left(\frac{x^2}{x^3-4x}+\frac{6}{6-3x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)

\(\Leftrightarrow P=\left(\frac{x^2}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{6}{3\left(x-2\right)}+\frac{1}{x+2}\right):\frac{x^2-4+10-x^2}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{x^2-2x\left(x+2\right)+x\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{6}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{x^2-2x^2-4x+x^2-2x}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\frac{x-2}{6}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{-6x}{6x\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{-1}{x+2}\)

b) Khi \(\left|x\right|=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=-\frac{3}{4}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}P=-\frac{1}{\frac{3}{4}+2}=-\frac{4}{11}\\P=-\frac{1}{-\frac{3}{4}+2}=-\frac{4}{5}\end{cases}}\)

c) Để P = 7

\(\Leftrightarrow-\frac{1}{x+2}=7\)

\(\Leftrightarrow7\left(x+2\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow7x+14=-1\)

\(\Leftrightarrow7x=-15\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{15}{7}\)

Vậy để \(P=7\Leftrightarrow x=-\frac{15}{7}\)

d) Để \(P\inℤ\)

\(\Leftrightarrow1⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-1\right\}\)

Vậy để  \(P\inℤ\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-1\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hùng Chu
Xem chi tiết
Meaia
Xem chi tiết
NGUYỄN ĐỖ BẢO VY
Xem chi tiết
Lại Trường An
6 tháng 1 2022 lúc 7:06

jd76jtyjtcyj

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuệ Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
8 tháng 4 2021 lúc 12:56

a, \(E=\left(\frac{x^2+4}{x^2-4}+\frac{6}{6-3x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)ĐK : \(x\ne\pm2\)

\(=\left(\frac{x^2+4}{x^2-4}+\frac{2}{2-x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(\frac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\left(\frac{x^2+4-2\left(x+2\right)+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right):\left(\frac{6}{x+2}\right)\)

\(=\frac{x^2+4-2x-4+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{x+2}{6}=\frac{x^2-x-2}{6\left(x-2\right)}=\frac{x+1}{6}\)

b, Ta có : \(\left|2x-3\right|=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=1\\2x-3=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\left(ktmđk\right)\\x=1\end{cases}}}\)

Thay x = 1 vào biểu thức E ta được : \(\frac{1+1}{6}=\frac{2}{6}=\frac{1}{3}\)

Vậy với x = 1 thì E = 1/3 

c, Ta có : \(E< 0\)hay \(\frac{x+1}{6}< 0\Rightarrow x+1>0\)( do 6 > 0 )

\(\Leftrightarrow x>-1\)

Với với x > -1 thì E < 0 

d, Ta có E = 3 - x hay \(\frac{x+1}{6}=3-x\Rightarrow x+1=18-6x\Leftrightarrow7x=17\Leftrightarrow x=\frac{17}{7}\)

Khách vãng lai đã xóa
to tien cuong
Xem chi tiết
nguyen van bi
7 tháng 12 2020 lúc 19:21

bạn viết thế này khó nhìn quá

Khách vãng lai đã xóa
Lê Đức Thành
26 tháng 11 2021 lúc 20:17

nhìn hơi đau mắt nhá bạn hoa mắt quá

Khách vãng lai đã xóa