Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Huyền Nhâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2021 lúc 22:08

a: \(AM=2\sqrt{5}\left(cm\right)\)

\(HB=8cm\)

\(AB=10cm\)

Lê Hoàng Danh
11 tháng 12 2021 lúc 22:09
Lê Hoàng Danh
11 tháng 12 2021 lúc 22:10

Có Bao Giờ Anh Nhớ
Xem chi tiết
LuKenz
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
16 tháng 8 2021 lúc 12:23

undefined

a. áp dụng hệ thức lượng ta có:

\(MH^2=AH.BH\Rightarrow BH=\frac{4^2}{2}=8cm\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=AH+HB=2+8=10cm\\MA=\sqrt{AH.AB}=\sqrt{20}cm\end{cases}}\)

b. ta có :

\(\frac{1}{MA^2}+\frac{1}{MB^2}\ge\frac{4}{MA^2+MB^2}=\frac{4}{AB^2}=const\)

dấu bằng xảy ra khi \(MA=MB\Rightarrow M\text{ nằm chính giữa cung tròn AB}\)

Khách vãng lai đã xóa
LuKenz
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Phúc
16 tháng 8 2021 lúc 11:34

a) MA=AH2+MH2−−−−−−−−−−−√=25–√MA=AH2+MH2=25
M∈(O)M∈(O) đk AB⇒AMBˆ=90∘⇒AMBAB⇒AMB^=90∘⇒AMB vuông tại M,MH⊥AB⇒AM2=AH.AB⇒AB=10M,MH⊥AB⇒AM2=AH.AB⇒AB=10
⇒MB=AB2−AM2−−−−−−−−−−√=45–√⇒MB=AB2−AM2=45
b) ⇒1MA2+1MB2⇒1MA2+1MB2 nhỏ nhất 

Linh Ngô
Xem chi tiết
그녀는 숙이다
3 tháng 12 2019 lúc 21:10

.

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
30 tháng 11 2023 lúc 10:49

A B H M O D I K

a/

Ta có \(\widehat{AMB}=90^o\) (góc nt chắn nửa đường tròn)

Xét tg vuông AMB có

\(MH^2=AH.BH\) (trong tg vuông bình phương đường cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền = tích giữa các hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền)

\(\Rightarrow BH=\dfrac{MH^2}{AH}=\dfrac{4^2}{2}=8cm\)

\(\Rightarrow AB=AH+BH=2+8=10cm\)

\(MA^2=AH.AB\) (trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)

\(\Rightarrow MA=\sqrt{AH.AB}=\sqrt{2.10}=2\sqrt{5}cm\)

\(MB^2=BH.AB\) (trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)

\(\Rightarrow MB=\sqrt{BH.AB}=\sqrt{8.10}=4\sqrt{5}cm\)

b/ Không rõ bạn hỏi biểu thức nào?

c/

Ta có \(OD\perp AM\) (2 tiếp tuyến cùng xuất phát từ 1 điểm ngoài hình tròn thì đường nối điểm đó với tâm đường tròn vuông góc với dây cung nối 2 tiếp điểm)

Xét tg vuông AIO 

Gọi K là trung điểm của AO => AK=OK

\(\Rightarrow IK=AK=OK=\dfrac{1}{2}AO\) không đổi (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

Ta có

A; O cố định => K cố định; IK không đổi => khi M di chuyển trên nửa (O) => I chạy trên nửa đường tròn tâm K

 

 

 

 

Nhat Tran
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 4 2018 lúc 8:15

a, Ta có:  E C A ^ + O C A ^ = 90 0 và A C H ^ + O A C ^ = 90 0

mà  O A C ^ = O C A ^  (do tam giác AOC cân tại O)

Suy ra E C A ^ = A C H ^

Khi đó  E A C ^ = H A C ^  (cùng lần lượt phụ với E C A ^ và  A C H ^ ), ta có đpcm

b, Chứng minh tương tự  suy ra BC là phân giác của  F B H ^

Từ đó, chứng minh được BC vuông góc HF (1)

Tam giác ABC có trung tuyến OC = 1 2 AB. Suy ra tam giác ABC vuông tại C , tức là BC vuông góc với AC (2)

Từ (1),(2) suy ra đpcm

c, Ta có : AE+BF =2OC=2R không đổi

d, Ta có   A E . B F ≤ A E + B F 2 4 = R 2

suy ra AE.BF lớn nhất =  R 2 óAE=BF=R

Điều này xẩy ra khi C là điểm chính giữa cung AB

Min YoongMin
Xem chi tiết