Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
02-Nguyễn Thị Minh Anh -...
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
10 tháng 11 2021 lúc 19:57

bạn vẽ hình rồi chụp cho mình giải cho

Nguyễn Thanh Bình
10 tháng 11 2021 lúc 20:13

a) Ta có: M là điểm đối xứng của A qua I

=> I là trung điểm của MA(t/c)

I là trung điểm của BC(gt)

Xét tứ giác ABMC có: 

 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

=> tứ giác ABMC là hình chữ nhật(dhnb)

 

Nguyễn Thanh Bình
10 tháng 11 2021 lúc 20:15

câu b là sao v? xem lại giúp mk cái đề với

Nguyễn Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
The Iregular At Magic Hi...
11 tháng 4 2019 lúc 14:46

Mấy câu trên bạn lm được rồi mimhf sẽ không giải nữa mà chỉ làm câu d thôi.

  Ta có : các điểm D; E; F lần lượt nằm trên các cạnh AC; AB; BC

       Mà 3 đoạn thẳng AF; BD; CE đồng quy tại H

Áp dụng định lý Ceeva vào tam giác ABC ta được:

       EA/EB . FB/FC . DC/DA = 1

          

Nguyễn Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
hoàng nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Hồ Công Nguyên
Xem chi tiết
Sei Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Nghiên
30 tháng 4 2021 lúc 13:08

undefinedundefined

Nguyễn Minh Huy
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
28 tháng 2 2018 lúc 15:24

a)

+) Do tam giác ABC cân tại A nên trung tuyến AH đồng thời là đường caio.

Vậy nên \(\widehat{AHB}=90^o\)

Theo tính chất góc ngoài của tam giác, ta có:

\(\widehat{IAB}=\widehat{AHB}+\widehat{HBA}=90^o+\widehat{HBA}=\widehat{EBA}+\widehat{HBA}=\widehat{CBE}\)

Xét tam giác ABI và tam giác BEC có:

AI = BC (gt)

BA = EB (gt)

\(\widehat{IAB}=\widehat{CBE}\)  (cmt)

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta BEC\left(c-g-c\right)\)

+) Gọi giao điểm của EC với AB và BI lần lượt là J và K.

Do \(\Delta ABI=\Delta BEC\Rightarrow\widehat{KBJ}=\widehat{BEK}\)

Vậy thì \(\widehat{KBJ}+\widehat{KJB}=\widehat{BEK}+\widehat{KJB}=90^o\)

Suy ra \(\widehat{BKJ}=90^o\) hay \(BI\perp CE\)

b) Gọi O là trung điểm MN. Ta thấy DN và DM là phân giác của hai góc kề bù nên chúng vuông góc với nhau.

Vậy tam giác DMN vuông tại D. Khi đó ta có DO là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên DO  =  MN/2

Vậy DO = OM = OM hay các tam giác DOM và DON cân tại O.

Ta có: \(\widehat{DOM}=180^o-2\widehat{DMO}=180^o-2\left(\widehat{MDB}+\widehat{MBD}\right)\)

\(=180^o-2.\widehat{MDB}-2.\widehat{MBD}=180^o-\widehat{BDC}-\widehat{ABC}\)

\(=180^o-\widehat{BDC}-\widehat{ACB}=\widehat{DBO}\)

Vậy tam giác DBO cân tại D hay DB = DO.

Vậy nên BD = MN/2.

Nguyen Ngoc Duy
25 tháng 8 2018 lúc 8:24

xét tam giác BAI va CBE

be=ab

bc=ia

iab=ebc

=>tam giác BAI=tam giác CBE

vuong dinh thang
12 tháng 2 2019 lúc 21:07

2222222🐥

Gia Cát Khổng Minh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
28 tháng 2 2018 lúc 15:25

Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của Nguyễn Minh Huy - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath