Những câu hỏi liên quan
Susunguyễn
Xem chi tiết
Cô gái lạnh lùng
Xem chi tiết
messi phong
20 tháng 1 2016 lúc 15:22
tyttyhhdfhdh
hhfh
hddfg

 

Bình luận (0)
Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Dương Phương Linh
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
18 tháng 3 2020 lúc 20:43

A A A B B B C C C D D D M M M 1 1 2 1 2

a) Xét \(\Delta AMC\)và \(\Delta DMB\),ta có :

AM = DM(gt)

\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\)(đối đỉnh)

CM = BM(vì M là trung điểm của BC)

=> \(\Delta AMC=\Delta DMB\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{C}=\widehat{B_1}\)(hai góc tương ứng)

     AC = BD(hai cạnh tương ứng)

Khi đó \(\widehat{ABD}=\widehat{B_1}+\widehat{B_2}=\widehat{B_1}+\widehat{C}=90^0\)

Vậy góc ABD = 900

b) Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta BAD\)có :

AB chung

AC = BD(cmt)

=> \(\Delta ABC=\Delta BAD\)(hai cạnh góc vuông)

c) Từ kết quả câu b)

=> BC = AD = 2AM <=> \(AM=\frac{1}{2}BC\)

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
18 tháng 3 2020 lúc 20:34

Em kiểm tra lại đề bài nhé! Trên tia đối tia AM hay tia đối tia MA ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Phương Linh
18 tháng 3 2020 lúc 20:36

nãy ghi nhầm, là "trên tia đối tia MA" mới đúng, sorry nhiều

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
meo xinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Linh Giang
30 tháng 4 2019 lúc 22:13

A B C M D

a. Xét ΔAMC và ΔBMD, ta có:

BM = MC (gt)

∠(AMB) = ∠(BMC) (đối đỉnh)

AM = MD (gt)

Suy ra: ΔAMC = ΔDMB (c.g.c)

⇒ ∠(MAC) = ∠D (2 góc tương ứng)

Suy ra: AC // BD

(vì có 2 góc ở vị trí so le trong bằng nhau)

Mà AB ⊥ AC (gt) nên AB ⊥ BD.

Vậy (ABD) = 90o.

b. Xét ΔABC và ΔBAD ta có:

AB cạnh chung

∠(BAC) = ∠(ABD) = 90o

AC = BD (vì ΔAMC = ΔDMB)

Suy ra: ΔABC = ΔBAD (c.g.c)

c. Ta có: ΔABC = ΔBAD ⇒ BC = AD (2 cạnh tương ứng)

Mặt khác: AM = 1/2 AD

Vậy AM = 1/2 BC.

Bình luận (0)
nguyen the hien
30 tháng 4 2019 lúc 22:05

qua essy

Bình luận (0)
Võ Tuấn Nguyên
14 tháng 4 2022 lúc 17:25

a. Xét ΔAMC và ΔBMD, ta có:

BM = MC (gt)

∠(AMB) = ∠(BMC) (đối đỉnh)

AM = MD (gt)

Suy ra: ΔAMC = ΔDMB (c.g.c)

⇒ ∠(MAC) = ∠D (2 góc tương ứng)

Suy ra: AC // BD

(vì có 2 góc ở vị trí so le trong bằng nhau)

Mà AB ⊥ AC (gt) nên AB ⊥ BD.

Vậy (ABD) = 90o.

b. Xét ΔABC và ΔBAD ta có:

AB cạnh chung

∠(BAC) = ∠(ABD) = 90o

AC = BD (vì ΔAMC = ΔDMB)

Suy ra: ΔABC = ΔBAD (c.g.c)

c. Ta có: ΔABC = ΔBAD ⇒ BC = AD (2 cạnh tương ứng)

Mặt khác: AM = 1/2 AD

Vậy AM = 1/2 BC.

Bình luận (0)
Trần Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
ádfg
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
13 tháng 5 2018 lúc 20:32

A B C M D

a, Xét \(\Delta AMC\) và \(\Delta DMB\) có:

AM = MD ( gt )

\(\widehat{BMD}=\widehat{AMC}\)( hai góc đối đỉnh )

BM = CM ( vì AM là trung tuyến )

\(\Rightarrow\Delta AMC=\Delta DMB\left(c.g.c\right)\)

b,\(\Delta AMC=\Delta DMB\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{MBD}=\widehat{C}\)

Xét \(\Delta ABC\) có \(\widehat{A}=90^o\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{C}=90^o\)(định lý )

mà \(\widehat{MBD}=\widehat{C}\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{MBD}=90^o\)

hay \(\widehat{ABD}=90^0\)

c,\(\Delta AMC=\Delta DMB\left(cmt\right)\Rightarrow BD=AC\)

Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta BAD\) có:

AB cạnh chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{BAC}=90^o\)

BD = AC ( cmt )

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta BAD\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow BC=AD\)

Vì AM = MD => \(AM=\frac{1}{2}AD\)

mà BC = AD ( cmt )

\(\Rightarrow AM=\frac{1}{2}BC\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 9 2018 lúc 17:40

Bình luận (0)
NOOB
Xem chi tiết
Lê Trần Ngọc Hằng
21 tháng 6 2020 lúc 6:41

tự kẻ hình nha

a) xét tam giác BMD và tam giác CMA có

 AM=MD(gt)

BM=CM(gt)

AMC=BMD( đối đỉnh)

=> tam giác BMD= tam giác CMA(cgc)

=> BDM=MAC( hai góc tương ứng)

mà BDM so le trong với MAC=> AC//BD, BA vuông góc với AC=> BA vuông góc với BD=> ABD=90 độ

b) từ tam giác BMD= tam giác CMA=> BD=AC( hai cạnh tương ứng)

xét tam giác ABC và tam giác BAD có

BD=AC(cmt)

AB chung

BAC=ABD(=90 độ)

=> tam giác ABC= tam giác BAD(cgc)

c) từ tam giác ABC= tam giác BAD => AD=BC( hai cạnh tương ứng)

mà AM=MD=> M là trung điểm của AD 

và M là trung điểm của BC=> AM=MD=BM=CM

=> 2AM=BM+CM

=> 2AM=BC

=> AM=1/2BC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa