Những câu hỏi liên quan
Đom Đóm
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
2 tháng 1 2021 lúc 19:57

- Do sự co thắt từng đợi của môn vị, môn vị này chỉ mở khi có sự chênh lệch nồng độ. Sự co thắt từng đợt này giúp cho thức ăn xuống ruột từng đợt làm tăng hiệu suất tiêu hoá thức ăn nêu xuống ruột ào ạt thức ăn sẽ không thấp đều, các enzim ruột ngoài ra ruột nhỏ có thể làm tổn thương ruột.

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 12 2019 lúc 7:25

Chọn đáp án C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 3 2019 lúc 5:25

Chọn đáp án C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 5 2018 lúc 8:41

Đáp án C

Thức ăn được đẩy từ dạ dày xuống ruột nhờ sự co bóp của cơ vòng môn vị và các cơ dạ dày

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 8 2017 lúc 16:26

Chọn C

- I đúng, lần nhai thứ nhất chỉ có tác dụng làm ướt thức ăn.

-    II sai vì dạ dày của động vật nhai lại được chia làm 4 ngăn: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ múi khế. Trong đó dạ dày múi khế là dạ dày chính thức.

-    III đúng, động vật ăn thực vật có dạ dày đơn chỉ nhai một lần nên thường nhai rất kĩ và tiết nhiều nước bọt.

- IV sai vì diều không chứa dịch tiêu hóa.

- V đúng vì chim có dạ dày tuyến nên tốc độ tiêu hóa khỏe hơn cả.

Vậy có 3 phát biểu đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 1 2019 lúc 12:50

Đáp án C

- I đúng, lần nhai thứ nhất chỉ có tác dụng làm ướt thức ăn.

-   II sai vì dạ dày của động vật nhai lại được chia làm 4 ngăn: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ múi khế. Trong đó dạ dày múi khế là dạ dày chính thức.

-   III đúng, động vật ăn thực vật có dạ dày đơn chỉ nhai một lần nên thường nhai rất kĩ và tiết nhiều nước bọt.

- IV sai vì diều không chứa dịch tiêu hóa.

- V đúng vì chim có dạ dày tuyến nên tốc độ tiêu hóa khỏe hơn cả.

Vậy có 3 phát biểu đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 11 2019 lúc 8:38

Đáp án B

Nội dung 1 đúng. Ở động vật nhai lại, lần nhai thứ nhất thức ăn hầu như không được biến đổi cơ học nhiều mà sẽ đi luôn vào cỏ để dự trữ ở đó. Sau đó khi chúng ợ ra nhai lại thì thức ăn lúc này mới được biến đổi mạnh mẽ về mặt cơ học.

Nội dung 2 sai. Dạ dày của động vật nhai lại được chia làm 4 ngăn là: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế.

Nội dung 3 đúng. Động vật ăn thực vật có dạ dày đơn chỉ nhai một lần rồi tiêu hóa luôn nên chúng phải nhai kĩ hơn động vật nhai lại.

Nội dung 4 sai. Gà và chim ăn hạt không nhai nên chúng thường nuốt thêm những viên sỏi vào dạ dày để khi dạ dày co bóp những hòn sỏi sẽ được nhào trộn cùng với thức ăn khiến cho thức ăn được nghiền nát và dễ tiêu hóa hơn.

Nội dung 5 đúng. Vì các loài thuộc lớp chim không nhai nên chúng có dạ dày rất khỏe để nghiền nát thức ăn.

Vậy có 3 nội dung đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 7 2017 lúc 9:48

Đáp án A

Ý 3 sai vì ở gà và chim ăn hạt diều có vai trò chứa thức ăn và tiêu hóa cơ học không chứa dịch tiêu hóa.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 6 2019 lúc 18:08

Chọn đáp án A.

Ý 3 sai vì ở gà và chim ăn hạt diều có vai trò chứa thức ăn và tiêu hóa cơ học không chứa dịch tiêu hóa.

Bình luận (0)