Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Laura
Xem chi tiết
jsifiren5
26 tháng 11 2019 lúc 20:11

bingf tĩnh sao phải help me !!!

Khách vãng lai đã xóa
Darlingg🥝
26 tháng 11 2019 lúc 20:28


Ta có : Gọi thời gian chạy của mỗi bạn là : \(a;b;c\left(s\right)\left(a;b;c>0\right)\)

Theo đề bài ta có nếu tính tắt :<
\(C-a=10\) tức là Cự chạy nhanh hơn An 10 giây 

Áp dụng tính chất dãy số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{1,2}=\frac{c}{1,5}=c-5=\frac{1}{1,5-1}=\frac{10}{0,5}=20\left(V\text{ì}c-a=10\right)\)

\(\frac{a}{1}=20\Rightarrow a=20.1=20\)

\(\frac{b}{1,2}\Rightarrow b=20.1,2=24\)

\(\frac{c}{1,5}=\Rightarrow c=20.1,5=30\)

Vậy An chạy 20

Bình chạy 24

Cự chạy 30 tương ứng vs a,b,c

Khách vãng lai đã xóa
Laura
26 tháng 11 2019 lúc 20:32

@Bảo Linh@

Còn thiếu một dữ kiện của đề bài ạ.

Còn 100m nữa cơ. Chắc chắn phải sử dụng chứ ạ.

Khách vãng lai đã xóa
Thuy Anh
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
4 tháng 12 2019 lúc 20:50

Gọi thời gian chạy của 3 bạn An, Bình, Cự lần lượt là: a, b, c (giây ; \(a,b,c>0\)).

Theo đề bài, vì thời gian chạy của 3 bạn An, Bình, Cự tỉ lệ với 1 ; 1,2 ; 1,5 và Cự chạy nhanh hơn An là 10 giây nên ta có:

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{1,2}=\frac{c}{1,5}\)\(c-a=10\left(giây\right).\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{1,2}=\frac{c}{1,5}=\frac{c-a}{1,5-1}=\frac{10}{0,5}=20.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{1}=20\Rightarrow a=20.1=20\left(giây\right)\\\frac{b}{1,2}=20\Rightarrow b=20.1,2=24\left(giây\right)\\\frac{c}{1,5}=20\Rightarrow c=20.1,5=30\left(giây\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy thời gian chạy của bạn An là: 20 giây.

thời gian chạy của bạn Bình là: 24 giây.

thời gian chạy của bạn Cự là: 30 giây.

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
phạm thành trung
Xem chi tiết
ttttttt
14 tháng 2 2016 lúc 10:47

AN=20 MÉT

CƯ=30 MÉT

BÌNH=50 MÉT

Trần Thị Hoàn
Xem chi tiết
Trần Thị Hoàn
Xem chi tiết
Ng Hong Huan
26 tháng 11 2017 lúc 20:25

gọi  thời gian chạy của  mỗi bạn  An,Cu,Bình lần lượt là :x (m),y(m),z(m)    (x,y,z khác 0)            theo bài ra ta có : x/1=y/1,2=z/1,5 và z-a=10         ap dung tinh chat day ti so bang nhau ta co :  x/1=y/1,2=y/1,5=z-a/1,5-1=10/0,5=20                                                                         +)x/1=20=>x=20           +)y/1,2=20=>y=24              +) z/1,5=20=>z=30                                                                                                            vậy thời gian chạy của 3 bản An,Cu,Bình lần lượt là : 20,25,30(m)                                                                                

tran duc duy
Xem chi tiết
Sa Quách
Xem chi tiết
Erza Scarlet
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
17 tháng 11 2016 lúc 21:23

Gọi vận tốc của voi, sư tử, chó săn và ngựa vằn lần lượt là a, b, c, d m/s (a, b, c, d > 0)
Vì cùng một quãng đường chạy 100m nên thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc:
Theo bài: ⇒ 12 = 1,5 . b = 1,6 . c = 2.d
⇒ b = 8
⇒ c = 7,5
⇒ d = 6
Vậy tổng thời gian chạy tiếp sức của đội là: 12 + 8 + 7,5 + 6 = 33,5 m/s
Như vậy đội đã phá kỉ lục.

Nguyễn Thanh Vân
17 tháng 11 2016 lúc 21:18

Rồi đề bài hỏi gì? limdim

Erza Scarlet
17 tháng 11 2016 lúc 21:22

À, quên không ghi:

Hỏi đội đó có phá kỉ lục thế giới là 39 giây hay không biết voi chạy hết 12 giây

Lang Đào Linh Na
Xem chi tiết
quyết lai
18 tháng 6 2015 lúc 15:17

ko        

Nguyễn Thị Thu Hậu
5 tháng 12 2020 lúc 20:01

Gọi vận tốc của voi, sư tử, chó và ngựa lần lượt là v1v1 (m/s), v2v2 (m/s), v3v3 (m/s) và v4v4 (m/s); thời gian chạy tương ứng của chúng lần lượt là t1t1 (s), t2t2 (s), t3t3 (s) và t4t4 (s)  (v1,v2,v3,v4>0;t1,t2,t3,t4>0)(v1,v2,v3,v4>0;t1,t2,t3,t4>0). 

Thời gian voi chạy hết 1212 giây nên t1=12t1=12

Theo đề bài, vì vận tốc của voi, sư tử, chó và ngựa theo thứ tự tỉ lệ với 1;1,5;1,6;2.1;1,5;1,6;2. ta có:

 v11=v21,5=v31,6=v42v11=v21,5=v31,6=v42

Suy ra v2=1,5v1;v3=1,6v1v2=1,5v1;v3=1,6v1 và v4=2v1v4=2v1        (1)

Mặt khác cuộc chạy thi trên cùng một quãng đường 100m100m thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, nên ta có:

v1t1=v2t2=v3t3=v4t4v1t1=v2t2=v3t3=v4t4        (2)

Thay các giá trị tính theo v1v1 của v2;v3;v4v2;v3;v4 vào (2) ta có:

v1t1=v2t2=1,5v1t2⇒t1=1,5t2v1t1=v2t2=1,5v1t2⇒t1=1,5t2

v1t1=v3t3=1,6v1t3⇒t1=1,6t3v1t1=v3t3=1,6v1t3⇒t1=1,6t3
v1t1=v4t4=2v1t4⇒t1=2t4v1t1=v4t4=2v1t4⇒t1=2t4

Vì t1=12t1=12 (s) nên ta có:

t2=121,5=8(s)t3=121,6=7,5(s)t4=122=6(s)t2=121,5=8(s)t3=121,6=7,5(s)t4=122=6(s)

Tổng thời gian của đội thi chạy là t1+t2+t3+t4=12+8+7,5+6t1+t2+t3+t4=12+8+7,5+6=33,5(s)<39(s)=33,5(s)<39(s)

Vậy đội tuyển đó đã phá được “kỉ lục thế giớl

Khách vãng lai đã xóa