Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Toán-LÍ-Hoá (Hội Con 🐄)...
Xem chi tiết
nhok buồn vui
19 tháng 3 2017 lúc 15:15

nếu a chia hết cho b thì b là ước của a và a là bội của b

tran le nhu hoa
19 tháng 3 2017 lúc 15:05

ai mà biết

Võ Thanh Thủy
19 tháng 3 2017 lúc 15:09

Đi mà hỏi cái đầu gối í 

Hn . never die !
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Nhã
15 tháng 6 2017 lúc 15:07

Ước số chung của hai số a và b là số cùng là ước của a và b.

Bội số chung của hai số a và b là số cùng là bội của a và b.

✨♔♕ You
15 tháng 6 2017 lúc 15:04

ước chung là ước của 2 hay nhiều số.

bội chung là bội của 2 hay nhiều số.

Dũng Lê Trí
15 tháng 6 2017 lúc 15:06

Ước số chung là một số tự nhiên chia hết cho 1 số tự nhiên khác khác

Vì dụ : 6 : 3 = 2 

6 : 2 = 3 ; 6 : 6 = 1 ; 6 : 1 = 6 

Thì 2,3,1,6 là ước của 6 

Bội số chung có thể ví dụ như sau :

Bội của 4 là : 4,8,12,16,20,...,...

Gồm các số chia hết cho 4 

Huỳnh Tấn Hưng
Xem chi tiết
Tô Văn Đức
Xem chi tiết
Trịnh Quốc Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Văn	Phong
2 tháng 3 2023 lúc 23:07

Là ước nha

Trần Huy Bảo Trân
Xem chi tiết
thien ty tfboys
12 tháng 6 2015 lúc 21:16

Bội của 1 số: là những số mà chia hết cho số đó

VD: tìm bội số của 3 ? Trả lời: -3,-6,-9,3,6,9,12.... các số chia hết cho 3

Ước của 1 số a: là những số mà a chia hết

VD: tìm ước của 8? trả lời: -1,1,2,-2,4,-4,8,-8  như vậy đấy 

võ hoàng nguyên
Xem chi tiết
Thiện ngáo ngơ
7 tháng 11 2018 lúc 19:49

copy . xn ll

Khánh Vy
7 tháng 11 2018 lúc 19:49

a chia hết cho b thì b là ước của a. ... Trong toán học, nếu số nguyên a chia hết cho số nguyên d thìsố d được gọi là ước của số nguyên a, a được gọi là bội của d. Số nguyên dương d lớn nhất là ước của cả hai số nguyên a, b được gọi là ước sốchung lớn nhất (ƯCLN) của a và b.

ước của 2 số hay nhiều số là ước của tất cả số đó

bội cung của 2 số hay nhiều số là bội của tất cả số đó

minh phượng
12 tháng 11 2018 lúc 14:07

Trong toán học, nếu số nguyên a chia hết cho số nguyên b thì số b được gọi là ước của số nguyên a, a được gọi là bội của b. Số nguyên dương b lớn nhất là ước của cả hai số nguyên a, b được gọi là ước số chung lớn nhất của a và b.

Trong số học, bội số chung nhỏ nhất của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b. Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM là 0.

lukaku bình dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2023 lúc 11:37

a: Ư(11)={1;-1;11;-11}

Ư(18)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18}

Ư(54)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18;27;-27;54;-54}

b: Ư(50)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10;25;-25;50;-50}

Ư(60)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;5;-5;6;-6;10;-10;12;-12;15;-15;20;-20;30;-30;60;-60}

ƯC(50;60)=Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10
c: 16;24;32;...;96

d:

18=3^2*2

24=2^3*3

=>BCNN(18;24)=2^3*3^2=72

BC(18;24) có 2 chữ số chỉ có 72 thôi

đố ai đoán dc tên mình
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
24 tháng 10 2015 lúc 21:47

câu a; b cách làm tương tự nhau. Bạn xem câu ở câu hỏi tương tự: http://olm.vn/hoi-dap/question/89869.html

c) đề bài cho [a;b] + (a;b) = 15

gọi d = (a;b) => a = d.m; b = d.n ( coi m < n và m; n nguyên tố cùng nhau)

Ta có: [a;b] = \(\frac{a.b}{d}=\frac{dm.dn}{d}=d.m.n\)

khi đó, d.mn + d = 15 => d(m.n + 1) = 15 => m.n + 1 \(\in\) Ư(15)  mà m.n + 1 >

=> m.n + 1 \(\in\) {3;5;15} 

+) m.n + 1 = 3 => m.n = 2 = 1.2 => m = 1; n = 2 và d = 5 => a = 5.1 = 5; b = 5.2 = 10

+) m.n + 1 = 5 => m.n = 4 = 1.4 => m = 1; n = 4 và d = 3 => a = 3.1 = 3; b = 3.4 = 12

+) m.n + 1 = 15 => m.n = 14 =1 .14 = 2.7

m =1; n = 14 ; d = 1 => a= 1; b = 14

m = 2; n = 7 ;d = 1 => a = 2; b = 7

Vậy....